Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=83)
-   -   Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=13564)

bluemonster 02-16-2006 07:35 PM

[QUOTE] Khi một chất có màu, hay khi đo phổ UV thì khi đó phân tử hấp thu bức xạ[/QUOTE]
Right!!! Theo thuyết trường phối tử giải thích sự có màu của các phức chất là do hiện tượng các e trong AO d có mức năng lượng thấp của ion trung tâm hấp thu photon năng lượng, và chúng sẽ "nhảy" lên AO d có mức năng lượng cao. photon được e hấp thu có một tần số, nhưng màu không phải tạo ra bởi tần số đó, mà tạo ra bởi các tần số khác gọi là tần số phụ. Tần số phụ là tần số mà nằm trong vùng khả kiến, không được ion e hấp thụ, và những tia sáng mang tần số này sẽ xuyên qua chất, hoặc phản xạ lại, vào mắt ta và ta cảm giác được màu.
Vậy một chất hấp thụ hết tần số ( như hố đen ) thì sẽ không có tia sáng nào mang tần số thích hợp tới được mắt chúng ta, nên chúng mang màu đen. Còn một chất không hấp thụ được các tia sáng có tần số thích hợp ( nằm trong vùng khả kiến ) thì các tia sáng sẽ phản xạ hay xuyên qua và đi vào mắt ta, chúng sẽ tạo ra màu trắng.
[QUOTE]Không có khái niệm dãy phổ hoá học mà chỉ có sự so sánh năng lượng (hay tần số) hấp thu (hay phát xạ) của chất này so với chất khác ở vùng có năng lượng cao hay thấp[/QUOTE]
Cái này quả thật BM không chắc lám, vì khi tham khảo sách của Hoàng Nhâm Hóa vô cơ Tập 3, và một số sách khác về nguyên tố chuyển tiếp, người ta có đưa ra khái niệm về dãy phổ hóa học, đó là dãy so sánh năng lượng tách tạo ra bởi phối tử đối với ion trung tâm.
Cảm ơn những góp ý hết sức cần thiết của ncson!!!! :yeah ( :noel4 (

TNT_713 04-08-2006 06:57 PM

Nguyên tử và Nguyên tố khác nhau như thế nào ?
 
. Nguyên tử là thành phần nhỏ nhất cấu tạo nên vật chất không tồn tại ở trạng thái tự do , thường ở trạng thái hóa hợp ;

Nguyên tử gồm 2 phần : vỏ và nhân nguyên tử .

* Vỏ nguyên tử : tập hợp những electron mang điện tích âm .
* Nhân nguyên tử có 2 loại hạt : proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện .

2. Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số khối khác nhau .

Ví dụ : Nguyên tố Oxy gồm nhiều nguyên tử Oxy

8O16 , 8O17 , 8O18

Mỗi nguyên tử Oxy được gọi là một đồng vị .
:art ( :art ( :art (
TNT_713 (st)

hoa_phan 05-06-2006 03:13 PM

nhỏ một giọt dd X lên một bản Cu kim loại.thấy xuất hiện một vệt màu xám trắng.sau đó nung nóng trong tủ hốt để tránh độc,lại thấy xuất hiện màu đỏ của Cu kim loại,hỏi X là chất gì.

tttt 05-07-2006 09:04 PM

máu trắng
 
[COLOR=SlateGray]Minh nghe noi la nguoi ta da phat minh ra mot loai mau nhan tao duoc goi la mau trắng. THanh phần hóa học của nó nhủ thế nào và thực sự nó có thể thay thế duoc mau hay ko? cac ban noi ho minh nha. cam on nhieu![/COLOR] :matcuoi ( :matcuoi (

pluie 05-08-2006 11:21 AM

Dzụ này nghe lạ quá, bản thân máu người và động vật ngoài thành phần có màu đỏ ra còn có 1 thành phần màu trắng gọi là huyết tương. Còn máu nhân tạo thì mình chưa nghe qua. Có bậc cao thủ nào biết k, chỉ giáo cho anh em đi...

hth09 05-08-2006 02:35 PM

White Blood

[COLOR=DarkRed]Fluorocarbons[/COLOR] are organic molecules that are able to dissolve large amounts of oxygen. Their potential value was dramatically demonstrated in 1966 by American physician Leland C. Clark, Jr., of the University of Cincinnati. He dropped a live mouse into a beaker full of a liquid fluorocarbon. The mouse was held completely immersed in the liquid by a weight on its tail but continued to breathe. The oxygen dissolved in the liquid is what made this possible.

Early fluorocarbons could not be used in human medicine because they concentrated in the liver(gan) and spleen(lá lách). Ryoichi Naito, a chemist at the Japanese pharmaceutical firm of Green Cross, found he could overcome this problem by mixing [COLOR=DarkRed]perfluorodecalin with the fluorocarbon perfluoro-propylamine[/COLOR]. The result was a milky white solution called Fluosol-DA. In 1989 Fluosol was approved by the U.S. Food and Drug Administration (FDA) for use during balloon angioplasty.. During the time the inflated balloon cuts off blood supply to some tissues, injected Fluosol can carry oxygen to the deprived tissue cells. Animal studies hold promise that Fluosol can be used to carry oxygen to tissues in other cases of blood circulation blockage.

Có cả máu đỏ nhân tạo nữa, và cả máu nhân tạo bằng công nghệ nano ko có thành phần hóa học gì cả
:hun (

phanphianh 06-28-2006 05:08 PM

sao HNO3 có tính oxh H3PO4 không?
 
cho tui hỏi với :sao HNO3 có tính oxh H3PO4 không? :phuthuy (

Ptnk_TriZ 06-28-2006 11:12 PM

HNO3 và H3PO4 đều có tính Oxy hóa chứ !
----------------------------------------------------
a) đầu tiên phải kể đến tác nhân oxy hóa ở đây là H+ :

3 HNO3 (loãng) + Al -> Al(NO3)3 + 3/2 H2

Vậy H+ + 1e -> 1/2 H2 . Vậy HNO3 và cả H3PO4 là chất oxy hóa phải ko bạn? vai trò oxy hóa ở đây là H+.

b) tiếp theo , tác nhân oxy hóa là N(+5) và P(+5) :

Ý bạn có phải là tại sao HNO3 có tính oxy hóa mạnh hơn H3PO4 phải ko?

Vì số oxy hóa bền của Nitrogen ( nguyên tố N ) là 0 : tức là N2. Do vậy N(+5) có xu hướng nhận điện tử để về số oxy hóa bền(0).

N(+5) ---> N(+4) ---> N(+2) ----> N(+1) ----> N2 (0 = bền ) ---> N(-3) NH3

trong khi số oxy hóa bền của Photpho là (+5).Khi H3PO4 tác dụng với chất khử mạnh thì nó vẫn thể hiện tính oxy hóa.

Đó là giải thích chung , còn nếu bạn muốn biết tại sao , N , P trong cùng phân nhóm 5A nhưng lại có tính Oxy hóa khác nhau , hãy học Vô Cơ 1 , Vô Cơ 2 nhé. ^^

chemkhtn 06-30-2006 01:17 PM

[QUOTE]nhỏ một giọt dd X lên một bản Cu kim loại.thấy xuất hiện một vệt màu xám trắng.sau đó nung nóng trong tủ hốt để tránh độc,lại thấy xuất hiện màu đỏ của Cu kim loại,hỏi X là chất gì.[/QUOTE]
tui nghi X la dung dich muoi cua thuy ngan

phanphianh 07-01-2006 07:52 AM

sao trạng thái của N+5 bền hơn vậy?


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:50 AM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !