Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   MÔ HÌNH HOÁ TRONG HỮU CƠ - SIMULATION AND MODELING IN ORGANIC CHEMISTRY (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=74)
-   -   HSAB theory ! (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=1194)

napoleon9 09-21-2007 11:21 PM

1 Attachment(s)
file word tôi bị hư nên vẽ trên phần mềm chem sorry nhe. chắc bạn ko cài phần mềm chem nên xem ko được. để tôi pass qua paint nhe . hic

dtrong811 09-23-2007 01:08 PM

Minh nghi the nay khong biet co dung khong mong ban chi giao !
3) Neu dùng dung môi CF3CH2OH thì do liên kết hiddro xảy ra ở O của vòng naphtalen mạnh với H của riệu nên phản ứng sẽ thế xảy ra trên nguyên tử C số 1 của phân tử Naphtalen. tức là tạo ra 1 -benzyl-2 hidroxinaphtalen
nếu dung môi là DMF thì sự solvat hóa hay sự tương tác dung môi với phân tử tham gia phản ứng xảy ra giữa C ở naphtalen và C ở DMF( mềm và mềm) nên sự thế xảy ra ở tâm Oxi và sản phẩm tạo ra là ete
2)
CH3-CH=CH-CO-OEt----LiNR2---H2O-->?
cái này nó ra sản phẩm đồng phân hóa đúng không vậy? CH2=CH-CH2-COOEt
bài tập2:
CH3-C(CH3)=CH-CO-CH3 + CH2=CH-C(CH3)=CH-CH2-Br ----NaNH2---NH3--->?oái cái này khó quá. lúc đầu thì tạo ra anion -2HC-C(CH3)=CH-CO-CH3 xong là do nó liên hợp nên nhiều công thức cộng hưởng quá, khi tấn công vào R -Br do gốc hỉdocarbon cũng liên hợp à nên nó cũng tấn công theo nhiều hướng để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Bạn cho mình hỏi ở đây phải tìm ra sản phẩm chính hay là giải thích tất cả các sản phẩm tạo thành vậy?

napoleon9 09-25-2007 09:09 PM

[QUOTE=dtrong811]Minh nghi the nay khong biet co dung khong mong ban chi giao !
3) Neu dùng dung môi CF3CH2OH thì do liên kết hiddro xảy ra ở O của vòng naphtalen mạnh với H của riệu nên phản ứng sẽ thế xảy ra trên nguyên tử C số 1 của phân tử Naphtalen. tức là tạo ra 1 -benzyl-2 hidroxinaphtalen
nếu dung môi là DMF thì sự solvat hóa hay sự tương tác dung môi với phân tử tham gia phản ứng xảy ra giữa C ở naphtalen và C ở DMF( mềm và mềm) nên sự thế xảy ra ở tâm Oxi và sản phẩm tạo ra là ete
2)
CH3-CH=CH-CO-OEt----LiNR2---H2O-->?
cái này nó ra sản phẩm đồng phân hóa đúng không vậy? CH2=CH-CH2-COOEt
bài tập2:
CH3-C(CH3)=CH-CO-CH3 + CH2=CH-C(CH3)=CH-CH2-Br ----NaNH2---NH3--->?oái cái này khó quá. lúc đầu thì tạo ra anion -2HC-C(CH3)=CH-CO-CH3 xong là do nó liên hợp nên nhiều công thức cộng hưởng quá, khi tấn công vào R -Br do gốc hỉdocarbon cũng liên hợp à nên nó cũng tấn công theo nhiều hướng để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Bạn cho mình hỏi ở đây phải tìm ra sản phẩm chính hay là giải thích tất cả các sản phẩm tạo thành vậy?[/QUOTE]



CH3-C(CH3)=CH-CO-CH3 + CH2=CH-C(CH3)=CH-CH2-Br ----NaNH2---NH3--->? tìm sản phẩm chính đây là phản ứng alkyl hóa xảy ra chọn lọc ở vị trí alpha-carbonyl. bạn thử giải thích vì sao được ko?


CH3-CH=CH-CO-OEt----LiNR2---H2O-->?
câu này bạn làm đúng rồi đóa. nhưng sao ko giải thích vì sao ấy nhỉ?

sao anh BM không tham gia nhỉ? em là dân mới vô nghề mấy cái này mệt quá mà anh ko tiếp thì em chịu, em học dở mà anh ko tiếp chúng em là mệt lắm anh ơi :mohoi (

dtrong811 09-26-2007 08:46 AM

mình chỉ biết thế này thôi, ko biết thế nào
do NH2- la bazo manh nen khi phan ung no se lay H o CH3 ( cacbon anpha) de tao ra -CO-CH2(-) và phản ứng thế Br ở vị trí thuận lợi không gian nhất nên sản phẩm tạo ra là CH3C(CH3)=CH-CO-CH2-CH2-CH=C(CH3)-CH=CH2

còn phản ứng đồng phân hóa là do trong môi trường bazo mạnh thì nó lấy H ở CH3 của CH3-CH=CH-CO-OEt tạo ra anion (-)CH2-CH=CH-CO-OEt và có các cấu trúc cộng hưởng CH2=CH-CH=C(OEt)-O(-) và CH2=CH-CH(-)COOEt và do Li+ là bazo cứng nên nó sẽ liên kết chặt nhất với O và yếu nhất với C ở CH(-)( do hiệu ứng liên hợp giải tỏa ở 2 bên) do đó khi cho nước vào thì nó sẽ phản ứng với H2O tạo ra OH- và sản phẩm đồng phân hóa
còn câu 3 mình giải ở trên thì sao hả bạn? có đúng không vậy hay sai chỗ nào chỉ hộ với!!!thanks

napoleon9 10-01-2007 08:40 PM

bạn giải thích đúng đó câu 3 bạn đúng rồi. bạn giỏi quá nhỉ? hỗm rài mình bận tìm tài liệu cho báo cáo quá mà ko có nên trả lời chậm. mà sao huynh BM không tham gia ở đây nhỉ mất tiêu luôn là sau? mình cũng khong giỏi cái vụ này có gì mấy huynh giúp mình với nhe !

napoleon9 10-01-2007 08:45 PM

A ! sẵn đây mình hỏi câu 3 đó nhe !
"Neu dùng dung môi CF3CH2OH thì do liên kết hiddro xảy ra ở O của vòng naphtalen mạnh với H của riệu nên phản ứng sẽ thế xảy ra trên nguyên tử C số 1 của phân tử Naphtalen. tức là tạo ra 1 -benzyl-2 hidroxinaphtalen"
nó thế trên C số 1 của phân tử Naphtalen mà không phải chỗ khác? giải thích rõ (có thể dùng các thuyết hoặc cơ chế)?
thank

napoleon9 11-30-2007 02:25 AM

mấy bạn thử giải thích thử xem sao nhe :
1/tại sao khi proton hóa ester thì H+ lại tấn công vào nhóm O của nhóm carbonyl (c=o) mà ko tấn công vào nhóm O-R? (có thể dùng thuyết HSAB, hoặc cơ chế cộng hưởng )
2/sẵn mình hỏi thêm nhe
CH3-C(nối 3)C-CH2-CH2-CH=CH-CH3 + NBS ----ánh sáng,Br2---> ?
giải thích tại sao? hình vẽ minh hoạ nhe.
sorry nhe vì đang ở ngoài tiệm nên ko có phần mềm vẽ công thức hóa
có gì thảo luận nhe!

napoleon9 10-24-2008 08:34 PM

1 Attachment(s)
GIẢI thích cơ chế phản của 3 phản ứng sau và chỉ ra vì sau có sự khác biệt đó bằng HSAB hay MO
Tại sau lại có sự tác kích khác nhau giữa chất B và chất C . Giải thích

BM, Zero, tigerchem và các anh em khác vào cùng nhau thảo luận cho sôi nổi nào
Sau mấy bữa rài box hóa hữu cơ không sôi nổi gì hết thế nhỉ .... :021_002:

thân

DUONG DIEM THAM 03-27-2009 03:38 PM

độ mạnh acid base lewis
 
DỰA VÀO QUAN NIỆM ACID BASE CỨNG MÈM TA CÓ THỂ KẾT LUẬN ACID CÀNG CỨNG THÌ TÍNH ACID CÀNG MẠNH DC KO?:24h_035::thohong(

tdk_qwer 05-15-2010 01:54 PM

có anh nào bít về hạn chế của thuyết này thì chỉ dùm em. thanks trước


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:49 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !