View Single Post
Old 06-30-2010 Mã bài: 64002   #3
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tuan49xd5 View Post
Hôm nay mình gặp một bài toán hóa rất hay trong Đề thi thử đại học lần thứ VI năm 2010.
Đề bài:
Bài 16: Cho 5,6 g hỗn hợp A gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 30,25 B. 36,3 C. 42,35 D. 24,2

Giải:
Đáp án của ĐHSP là phương án D
Nếu phương án D đúng thì ta có số mol muối Fe(NO3)3 = 24,2: 242=0,1 mol (vì HNO3 dư nên chỉ có muối Fe III). Vậy mol Fe 3+ = 0,1 mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố tối thì toàn bộ lượng Fe 3+ trong ddX phải bằng khối lượng Fe trong hỗn hợp A.
Hỗn hợp A quy đổi gồm Fe và O. mà số mol Fe = 0,1 vậy khối lượng Fe = 0,1x56 = 5,6 (g) = khối lượng hỗn hợp A. Vậy khối lượng O trong hỗn hợp A = 0 ( Vô lý chẳng lẽ không có O thì làm gì có oxit Fe)
Các đáp án khác thậm chí khối lượng O trong hỗn hợp A còn âm.
Mong các thầy giáo, chuyên gia, nhân tài giúp em (mình) .
Trích:
Nguyên văn bởi NguyenHaoNam View Post
mình không rõ vì sao lại có đề bài như thế, nhưng bài này thì đúng là m O =0 thật
gọi số mol Fe là a, số mol O là b
ta có 56a + 16b =5,6
3a-2b = 0,3 (bảo toàn e)
có a=0,1 và b=0, vậy thì đúng là ko có O trong oxit, hh chỉ có Fe
Thực ra đề thi kiểu như thế này trước đây cũng đã từng có: Ví dụ cho FexOy tác dụng với....=> Cuối cùng xác định được FexOy là Fe (với y=0 - điều này hoàn toàn có thể chấp nhận). Bài toàn này cũng như vậy thôi!
Vấn đề ở đây là bài toán dùng chữ GỒM 4 chất rõ ràng (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) thì việc không có O là khó mà chấp nhận! Theo tôi nghĩ đây là chủ ý của tác giả, và việc giải (hay đáp án) ở trên không có gì để bàn cãi! Cái cần bàn là đề thi hơi QUÁI một chút (và đề kiểu này chắc chắn không gặp trong đề thi của Bộ GD&ĐT)!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-01-2010)