View Single Post
Old 06-15-2009 Mã bài: 40526   #12
vaduc
Thành viên ChemVN
 
vaduc's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 27
Thanks: 16
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 vaduc is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to vaduc
Default

@ Toan ND: hình như Minh Chất chuyên hàng của Surtech đó anh. :D

- Đề tài này cũng hay nhưng mình thấy hình như chưa được các bạn bàn sâu thêm.

Trích:
Nguyên văn bởi victory71986 View Post
...

TRong đây mình sẽ nói các bước mạ lên bề mặt chất dẻo bằng pp hóa học(tóm tắt thôi). Nó gồm có 4 giai đoạn chính
1/ Gia công bề mặt(gia công cơ,tẩy dầu mỡ,tẩm thực)
2/ Tạo lớp bề mặt có hoạt tính( nhạy hóa và hoạt hóa bề mặt).
3/ Tạo lớp dẫn điện bằng pp hóa học( mạ đồng hay mạ kiền hóa học)
4/ Mạ điện tiếp để đạt chiều dày lớp mạ mong muốn
mình đang làm đề tài nhỏ về phần mạ kim loại lên chất dẻo và tóm tắt sơ các công đoạn cho bạn biết vậy thôi, chúc vui
24h_067:
Nhân đây mình xin giới thiệu thêm một chút về công nghệ mới của CN mạ lên nhựa (vt là POP - Plating on plastics): công nghệ mạ trực tiếp - Direct plating

Trong công nghệ mạ truyền thống trước đây, bề mặt nhựa sau khi xâm thực, hoạt hóa Pd thì cần được phủ thêm lớp nickel mạ hóa ( EN: Electroless nickel) để tăng độ dẫn điện, sau đó mới đi vào chuyền mạ điện (lót Cu, hoặc Ni - Cu bóng/Ni/Cr).
Ngày nay, với công nghệ mạ trực tiếp, sau bể hoạt hóa Pd, vật mạ sẽ được phủ lên một lớp Cu mỏng trong bước kế tiếp, tiếp đó sẽ là Cu bóng...
Việc bỏ đi một lớp EN sẽ giúp ổn định hơn chất lượng lớp mạ, rút ngắn thời gian xi mạ, giảm giá thành...
vaduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn vaduc:
thienlu51 (06-15-2009)