Chủ Đề: HSAB theory !
View Single Post
Old 09-25-2007 Mã bài: 15242   #23
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dtrong811
Minh nghi the nay khong biet co dung khong mong ban chi giao !
3) Neu dùng dung môi CF3CH2OH thì do liên kết hiddro xảy ra ở O của vòng naphtalen mạnh với H của riệu nên phản ứng sẽ thế xảy ra trên nguyên tử C số 1 của phân tử Naphtalen. tức là tạo ra 1 -benzyl-2 hidroxinaphtalen
nếu dung môi là DMF thì sự solvat hóa hay sự tương tác dung môi với phân tử tham gia phản ứng xảy ra giữa C ở naphtalen và C ở DMF( mềm và mềm) nên sự thế xảy ra ở tâm Oxi và sản phẩm tạo ra là ete
2)
CH3-CH=CH-CO-OEt----LiNR2---H2O-->?
cái này nó ra sản phẩm đồng phân hóa đúng không vậy? CH2=CH-CH2-COOEt
bài tập2:
CH3-C(CH3)=CH-CO-CH3 + CH2=CH-C(CH3)=CH-CH2-Br ----NaNH2---NH3--->?oái cái này khó quá. lúc đầu thì tạo ra anion -2HC-C(CH3)=CH-CO-CH3 xong là do nó liên hợp nên nhiều công thức cộng hưởng quá, khi tấn công vào R -Br do gốc hỉdocarbon cũng liên hợp à nên nó cũng tấn công theo nhiều hướng để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Bạn cho mình hỏi ở đây phải tìm ra sản phẩm chính hay là giải thích tất cả các sản phẩm tạo thành vậy?


CH3-C(CH3)=CH-CO-CH3 + CH2=CH-C(CH3)=CH-CH2-Br ----NaNH2---NH3--->? tìm sản phẩm chính đây là phản ứng alkyl hóa xảy ra chọn lọc ở vị trí alpha-carbonyl. bạn thử giải thích vì sao được ko?


CH3-CH=CH-CO-OEt----LiNR2---H2O-->?
câu này bạn làm đúng rồi đóa. nhưng sao ko giải thích vì sao ấy nhỉ?

sao anh BM không tham gia nhỉ? em là dân mới vô nghề mấy cái này mệt quá mà anh ko tiếp thì em chịu, em học dở mà anh ko tiếp chúng em là mệt lắm anh ơi

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn