View Single Post
Old 11-06-2006 Mã bài: 5484   #10
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

hix, đúng, thừa nhận sai lầm khi xét độ bền một liên kết tạo thành từ sự tổ hợp dựa vào energy of MO bonding ! Nhưng bây giờ trong đầu mình tẩu quả luôn goài !!! hix !
Thế này nhé ! Một vài vấn đề nho nhỏ !

+Hai AO gần đồng năng hoặc đồng năng (C-C), thì sự tổ hợp của nó sẽ cho ra hai MO bonding và antibonding, vậy thử hỏi, giá trị E giữa hai MO này so với giá trị E của một sự tổ hợp ko đồng năng (C-O) thế nào !

+Nếu so sánh trên cùng một hệ trục thì năng lượng hai MO antibonding như thế nào ! hai MO bonding như thế nào !

+Chẳng hạn như ta đang xét hệ thống MO pi tạo ra bởi ethylene, khi gắn vào ethylene một hệ thống vinyl (tạo ra butadiene) thì so với hai MO ban đầu tạo bởi ethylene, hai MO pi đang xét lúc này (trong phân tử butadiene) có mức năng lượng gần nhau hơn ! Hay nói cách khác, có sự giảm energy of MO antibonding và sự tăng energy of MO bonding ! hix ! Vậy theo suy luận logic có nghĩa là thằng vinyl đã vô tình làm cho hệ thống ethylene ban đầu kém bền ! Như đảo lại, ta suy lụân theo một cách khác, đó là khi có sự gắn vào của vinyl, sẽ tạo ra hệ thống MO pi có electron phân bố đều hơn, giảm hẳn mật độ electron ở từng liên kết, vậy phải làm cho các liên kết trở nên bền hơn chứ nhỉ ! hix ! Đúng là tẩu quả !!!

hehehe, tỉnh lại goài !!! hehehe !
Thế này nhé ! Mình vẫn giữ nguyên phản bác về luận điểm blueriver đưa ra ! hehehe !
Xét độ bền của một liên kết bằng năng lượng các MO là đúng, nhưng bằng năng lượng của MO antibonding là ko thể chấp nhận ! mình nghĩ thế, và vẫn giữ nguyên lập luận ở trên !
hix ! Và BM nhận thấy mình cũng sai khi chỉ coi trọng MO bonding mà ko ngó tới thằng antibonding ! hehehe ! Đã gọi MO thì phải xét hệ thống chứ lị !
Theo mình, chúng ta nên chú ý đến mức độ tách năng lượng, có nghĩa là giá trị E giữa hai MO antibonding và bonding !Như thế thì bài toán chúng ta sẽ dễ dàng được mở ra !!! hehehe !

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
BM có nói là nếu 2 AO tham gia tổ hợp thụan lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và Mo phản liê kết có năng lượng cao hơn nhiều so vói Ao tham gia tổ hợp.Trường hợp néu sự tổ hợp không thuận lợi sẽ chỉ tạo ra MO liên kết !!!!cái này tớ không tán thành.Nhưng nếu tán thành thì rõ ràng ta phải phân biệt 2 kiểu tổ hợp cho ra 2 loại MO khac nhau !!!
hix, ko hiểu ! Bạn hãy chỉ rõ điểm ko tán thành nhé ! Và mình cũng edit lại một tí lời mình nói cho nó chắc, vì bài viết đó chủ yếu phục vụ cho phổ thông, nếu bây giờ bắn lên đại học, có nghĩ là phải phát biểu cho chắc !
"2 AO tham gia tổ hợp thuận lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và MO phản liên kết có năng lượng cao hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp. Trừơng hợp nếu sự tổ hợp ko thuận lợi (được tạo ra bởi một AO có năng lượng ở tuốt trên cao với một hệ thống AO có năng lượng gần nhau ở dưới đang tham gia tổ hợp như ví dụ BM đã nêu ra trong topic Tổng quan MO cơ bản ! ) thì ta chỉ quan tâm đến MO bonding, và ko quan tâm nhiều đến MO antibonding, vì lúc này MO antibonding ở quá xa hệ thống ta đang xét, trong khi MO bonding nằm ngay hệ thống !"

hix, nói khó hiểu quá thì anh em trở lại một tí topic này !
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...read.php?t=558

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn