Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-01-2006 Mã bài: 5257   #121
linh chi nguyen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 40
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 linh chi nguyen is an unknown quantity at this point
Default

thật ra co tác giả viết 1:3 có tác giả viết 1:4. Cai nao cung thế thôi nhưng theo minh thi 1:4 hợp lý hơn
linh chi nguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5265   #122
finalfantasi_2511
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 finalfantasi_2511 is an unknown quantity at this point
Default

vậy cường thủy và cường toan là khác nhau vậy mà có người bảo chúng giống nhau
finalfantasi_2511 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5268   #123
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Người ta bảo giống nhau chỉ để giải thích định tính cho chúng ta hiễu rằng nó đều có thể hoà tan được Au thôi chứ tỉ lệ nó khác nhau 1:3 và 1:4 đôi lúc còn là 3:1 nữa cơ ^ ^

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5269   #124
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Wink

Trích:
Nguyên văn bởi tuanpoke
đố mọi người kim loại nào đắt nhất>!!!!!!!!!!!????
vì sao trong bảng tuần hoàn kim loại chiếm số đông, có bao nhiêu kim loại đã tìm thấy????????/(hehe)
hỗn hợp nước cường toan là gì, nghe nói nó hoà tan được AU(mình chỉ biết cường thủy là hoà tan vàng)
số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại có liên quan gì đến hóa trị của nó ko, và cả với số oxi hóa nữa?cho ví dụ luôn nha


Thứ nhất nếu tính luôn các nguyên tố phóng xạ thì có hơn 80 KL trong bản tuần hoàn... nếu tính tới nguyên tố 110.. nhưng người ta điều chế ra nguyên tố có Z=164 rồi mà lại bền nữa nên kim loại chiếm hơn 140 nguyên tố trong bản tuần hoàn rồi


Câu hai thì mọi người thảo luận rồi nên bỏ qua nhỉ

Số e ngoài cùng mình có thể định tính hiểu nó là hoá trị cũng được... vì e ở lớp ngoài cùng dễ mất nhất ( xa hạt nhân , tương tác hút của hạt nhân vào nó yếu hơn vì tác dụng của hiệu ứng chắn và một số chuyện kh1c nhau nữa)
Số oxi hoá thực tế là một khái niệm để nói sự nhận và cho e của một nguyên tố nào đó

Vd trong hợp chất OF2 thì Oxi cho đi hai e nên nó có số oxi hoá là +2 hoặc NH3 trong này N nhận thêm 3 e nên sẽ có số oxi hoá là +3 lưu ý một điều số oxi hoá KHÔNG PHẢI LÀ HOÁ TRỊ vd như Nitơ có hai số oxi hoá là +3 và +5 nhưng NÓ CÓ Hoá trị 4 nguyên nhân là do cấu hình AO của nó

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5315   #125
sutrovecuanguoisin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 38
Posts: 46
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sutrovecuanguoisin is an unknown quantity at this point
Default phản ứng Meerwein

sản phẩm nào tạo ra trong phản ứng aryl hóa theo Meerwein cho sau đây:
1_p_clo phênylđiazo clorua và acrolêin
2_benzenđiazo clorua và stiren
3_benzenđiazoni clorua và 1,3_pentađien
sutrovecuanguoisin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-03-2006 Mã bài: 5337   #126
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Phản ứng Aryl hóa theo Meerwain theo như cơ chế là tạo ra gốc tự do aryl, sau đó thằng này sẽ tấn công Ae vào tác nhân anken vốn đã được hoạt hóa bằng nhóm thể -I, cuối cùng là tách HX.
Theo cơ chế này thì sản phẩm các phản ứng trên như sau
a) p - Cl - C6H4 - CH = CH - CHO
b) Ph - CH = CH - Ph
c) Ph - CH = CH - CH = CH - CH3
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-03-2006 Mã bài: 5341   #127
Mikhail_Kalashnikov
Cựu Moderator
 
Mikhail_Kalashnikov's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Izhievsk - Russia
Posts: 120
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 27 Mikhail_Kalashnikov will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Zero
Phản ứng Aryl hóa theo Meerwain theo như cơ chế là tạo ra gốc tự do aryl
Đó là Gomberg-Bachmann chứ nhỉ ?

Chữ kí cá nhânRETIRE!...
Về hưu để ôn thi đại học


Mikhail_Kalashnikov vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-03-2006 Mã bài: 5344   #128
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Phản ứng đó có dính đến sự thoát nitơ từ muối diazoni ko ku Mikhail, sau đó anion X- lại tấn công vào nối đôi của olefin ko? Nói rõ anh với nào
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-03-2006 Mã bài: 5347   #129
Mikhail_Kalashnikov
Cựu Moderator
 
Mikhail_Kalashnikov's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Izhievsk - Russia
Posts: 120
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 27 Mikhail_Kalashnikov will become famous soon enough
Default

Em chỉ được biết là pư qua gốc tự do của diazoni thực hiện trong mt kiềm, sinh ra nitơ và gốc tự do Ar*, còn pư qua ion thì thầy Sơn bảo là pư ghép, thực hiện trong mt axit, không sinh ra ni tơ.

Chữ kí cá nhânRETIRE!...
Về hưu để ôn thi đại học


Mikhail_Kalashnikov vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-03-2006 Mã bài: 5351   #130
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Thôi anh nói rõ thế này, phản ứng Gomberg - Bachmann của thằng ku là phản ứng trong đó chuyển thành dạng trung gian là Ar - N = N - OH, sau đó thằng này sinh ra Ar. Hai cái Ar. ghép nhau thành hệ biphenyl.
Còn phản ứng Meerwain là sự cộng gốc tự do Ar. vào liên kết C = C - C = Z, Z là nhóm nguyên tử hay nguyên tử gây hiệu ứng -C, cộng kiểu Michael í.
Rõ chưa nào^^

Tham khảo: Organic Named reaction - Merck Index
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:00 PM.