Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-12-2010 Mã bài: 57236   #131
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi maicuc View Post
chuẩn độ dung dịch muối natri cacbobat ta tiến hành như sau:
- cho 10.0ml dung dịch muối cần chuẩn độ vào erlen +2 giọt phenolphlatein
-cho dung dịch HCl vào buret, nhỏ từ từ từng giọt HCl xuống erlen cho tới khi mất màu hồng và màu hồng không xuất hiện lại trong vòng 20s.
- tiếp tục cho vào erlen 2 giọt metyl da cam, lắc đều cho đến khi dung dịch đổi màu.
-ghi nhận thể tich HCl, suy ra nồng độ đuơng luợng gam (N) của natri cacbobat. biết nồng độ N của HCl là 0.1N
đây là bài thí nghiệm hóa đại cương, câu hỏi đặt ra là: tại sao ta không chuẩn độ một lần chỉ bằng phanolphlatein mà phải chuẩn độ đến hai lần, dùng thêm chất chỉ thị màu metyl da cam? dùng như vậy đẻ làm gì?
Cái này là hoá đại cương chỉ mang tính chất làm quen thôi bạn ơi!
Người ta chuẩn độ Na2CO3 như thế để chứng minh có thể chuẩn độ 2 nấc, dùng PP thì chỉ chuẩn độ được nấc 1 (Na2CO3 -> NaHCO3). Dùng MO thì ta chuẩn độ đến nấc 2 (tạo CO2).
Thực tế người ta chỉ dùng 2 chỉ thị khi chuẩn độ hỗn hợp NaOH + Na2CO3; HCl + H3PO4 hoặc hỗn hợp axit hay bazơ khác thôi bạn ạ!
Bạn còn được học rất nhiều, và bạn sẽ hiểu thôi. Muốn hiểu sớm bạn có thể đọc các sách liên quan đến vấn đề bạn quan tâm. Khi nào đọc mà k hiểu thì hỏi. Ok?
Sách nói về vấn đề này có Hoá học phân tích phần 3 "Các pp phân tích Hoá học" của cố GS Nguyễn Tinh Dung. Sách có bán nhiều và có nhiều ở thư viện các trường ĐH!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), maicuc (04-14-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 04-12-2010 Mã bài: 57243   #132
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

mình nghĩ có lẽ là bạn đấy không phải đọc nhiều quá tài liệu đâu. một bài thí nghiệp đều được thầy cô suy nghĩ và có ý nghĩa cả.
Cái đầu tiên mình thấy là với mỗi chỉ thị phải làm ít nhất 3 lần lặp lại để có kết quả trung bình và sai số.
bài thí nghiệm này thầy cô các bạn mún sịnh viên thấy rằng cách thức chọn chỉ thị như thế nào.
trong 2 trường hợp trên sử dụng chỉ thị nào tốt nhất, hay phải thực hiện cả 2
nếu Vchuaanr độ lần 1= V chuẩn độ lần 2 => có ý nghĩa gì?
Nếu V chuẩn độ lần 1 khác chuẩn độ lần 2=> Ý NGHĨA GÌ ? NGUYÊN NHÂN có sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế. LÚC NÀY NẾU GIẢ SỬ CHỈ XEM NHƯ CÓ NATRICACBONAT THÌ CHON THỂ TÍCH CHUẨN ĐỘ NÀO TÍNH TOÁN MỚI CÓ KẾT QUẢ CHÍNH XÁC???
tuy nhiên thầy cô các bạn cũng không quá đồi hỏi các bạn phải hiểu một cách tường tận. chỉ mong muốn có càng nhiều sinh viên hiểu càng tốt.
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
maicuc (04-14-2010)
Old 04-12-2010 Mã bài: 57256   #133
ngoctuyen43a
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ngoctuyen43a is an unknown quantity at this point
Default cơ chế xúc tác của MnSO4 đối với phản ứng của KMnO4

chuẩn độ KMnO4 bằng dd H2C2O4 trong môi trường axit H2SO4 ban đầu KMnO4 mất màu khá chậm nhưng sau nhanh dần vì MnSO4 sinh ra làm xúc tác cho phản ứng.bạn nào biết cơ chế xúc tác của MnSO4 trong phản ứng này thì giúp mình với
ngoctuyen43a vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-12-2010 Mã bài: 57259   #134
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Cơ chế này phức tap đấy! Bạn đang học năm mấy? Nếu bạn học sách của cố GS Nguyễn Tinh Dung thì bạn giở ra phần cuối của chương chuẩn độ oxi hoá khử, phần phản ứng cảm ứng...(khá nhiều). Trong đó có nói cơ chế pư này, Trong quá trình phản ứng có tạo các số oxi hoá trung gian của Mn như Mn3+, và đặc biệt là Mn5+... (tôi k nhớ rõ, mà giờ lại k có sách. Hichic)
Chúc bạn học tốt!
Có gì trao đổi thêm nhé!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-13-2010 Mã bài: 57281   #135
sakura_lovely1311
Thành viên ChemVN
 
sakura_lovely1311's Avatar

sakurachan
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 1
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sakura_lovely1311 is an unknown quantity at this point
Default Dùng đệm PH trong Chuẩn độ tạo phức

Trong phép chuẩn độ tạo phức sao phải dùng dung dịch đệm pH?
Tại sao chỉ dùng chỉ thị NET cho chuẩn độ tạo phức trong khoảng pH từ 9--->10?
(biết đây là chuẩn độ complexon III để nhận biết Ca2+ , Mg2+)

thay đổi nội dung bởi: sakura_lovely1311, ngày 04-15-2010 lúc 11:05 AM.
sakura_lovely1311 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-13-2010 Mã bài: 57288   #136
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura_lovely1311 View Post
Trong phép chuẩn độ complexon sao phải dùng dung dịch đệm pH?
Câu này hay đấy! Có 2 lí do chính:
-Sự pH phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự tạo phức(Do sự proton hoá của anion và sự tạo phức hidroxo của cation kim loại...), vì vậy cần phải tìm một khoảng pH để sự tạo phức là tối ưu.
- Các chỉ thị cho pư tạo phức đều là chỉ thị axit - bazơ, tức là chúng có màu phụ thuộc vào pH. Hay nói cách khác là nếu pH thay đổi thì chúng cũng thay đổi màu sắc theo. Điều này là vô cùng bất lợi, vì khi chuẩn độ chúng ta chủ yếu dựa vào sự thay đổi màu sắc của dung dịch để nhận biết điểm tương đương. Vì vậy màu sắc thay đổi quá nhiều trong quá trình chuẩn độ là một điều nên tránh.
Với "ít nhất" hia lí do như trên chúng ta có thể hiểu vì sao chuẩn độ tạo phức lại cần dùng dung dịch đệm.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-13-2010 lúc 09:44 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), sakura_lovely1311 (04-15-2010)
Old 04-13-2010 Mã bài: 57290   #137
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura_lovely1311 View Post
Tại sao chỉ dùng chỉ thị NET cho chuẩn độ complexon trong khoảng pH từ 7--->10?
(biết đây là chuẩn độ complexon III để nhận biết Ca2+ , Mg2+)
Câu này thì có thể giải thích như sau:
NET (miền Nam) hay ETOO (miền Bắc) là axit 3 chức, có dạng H3Ind trong đó K1 mạnh. K2, K3 yếu.
Trong dung dịch tồn tại các cân bằng:
H2Ind <-> H+ + HInd <-> 2H+ + Ind
3 dạng H2Ind, HInd và Ind có màu khác nhau, lần lượt là xanh tím (H2Ind-tồn tại ở pH<7), xanh (HInd- tồn tại ở pH = 7-11)đỏ tím (Ind - tồn tại ở pH>11). Trong khi đó màu của phức chất của nó với các kim loại (ở đây cụ thể là Mg2+- và Ca2+ ở pH này) lại có màu đỏ mận.
Khi chuẩn độ người ta dựa vào sự thay đổi màu sắc của dung dịch để nhận ra điểm tương đương, vì vậy cần chọn màu chuyển sao cho tương phản nhất (rõ nhất), muốn vậy thì chúng ta phải chọn đỏ mận (MInd)-> màu xanh (Ind') là rõ nhất. Do đó cần tiến hành ở pH từ 7-11, thông thường là từ 9-10.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: giotnuoctrongbienca, ngày 04-13-2010 lúc 03:48 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), mieo_meo (06-05-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), sakura_lovely1311 (04-15-2010)
Old 04-16-2010 Mã bài: 57604   #138
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Thầy Giotnuoctrongbienca có câu giải thích rất hay ở đây này:
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=6458
Mong các bạn tìm kiếm rồi hay post câu hỏi! Tôi thấy có sự trùng lặp khá nhiều ở đây, có lẽ chủ yếu do thành viên mới chưa có kinh nghiệm (không chịu đọc Nội quy, không chịu sử dụng chức năng tìm kiếm...)
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57716   #139
missile
Thành viên ChemVN

missile
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 4
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 missile is an unknown quantity at this point
Default điều kiện chuẩn độ đa acid yếu

cho em hỏi về điều kiện chuẩn độ đa acid yếu (H2A, pka1 pka2) khi nào mình chuẩn độ riêng rẽ từng nấc và khi nào là chuẩn tổng 2 nấc(có phải khi pka2-pka1>4 )
missile vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-18-2010 Mã bài: 57721   #140
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi missile View Post
cho em hỏi về điều kiện chuẩn độ đa acid yếu (H2A, pka1 pka2) khi nào mình chuẩn độ riêng rẽ từng nấc và khi nào là chuẩn tổng 2 nấc(có phải khi pka2-pka1>4 )
Chuẩn riêng từng nấc hay chuẩn tổng 1 đa acid thường phải xem xét các điều kiện:
- Bản chất của acid đó có cho phép: các nấc acid có đủ mạnh và delta (pK) có đủ lớn.
- Khi bạn muốn chuẩn riêng hoặc muốn chuẩn tổng phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó của bạn.

Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:29 PM.