Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập phân tích định tính.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-01-2010 Mã bài: 61676   #121
anhtu271991
Thành viên ChemVN

minhyeumoitruong
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: ho chi minh
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 anhtu271991 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to anhtu271991
Default

trích :(Ví dụ, nếu hàm lượng các ion CO32- và HCO3- lần lượt là 80 và 90 mg/L thì khi qui đổi về CaCO3 chúng lần lượt có giá trị là :
mg CO32- theo CaCO3/L = 80 mg/L*50/30 = 133,3 mg/L
mg HCO3- theo CaCO3/L = 90mg/L*50/61 = 73,7 mg/L)

Vậy có phải bài này giải như vậy phải ko anh theo công thức đó:

mg CO32- theo CaCO3/L = 19 mg/L*50/30 = 73.08 mg/L
mg HCO3- theo CaCO3/L = 118mg/L*50/61 = 96.72 mg/L
Có phải ko anh còn ph=9.5 ko bik có dùng ko
Bạn nào bik có thể giải hơn ko mình ko chắc đã đúng chưa
Mong các bạn giúp cám ơn nhiều

thay đổi nội dung bởi: anhtu271991, ngày 06-01-2010 lúc 09:59 PM.
anhtu271991 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-02-2010 Mã bài: 61684   #122
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Bài 3. Tính thể tích dung dịch HCl 6M cần cho vào 10 ml dung dịch Pb(NO3)2 10^-3M sao cho nồng độ ion Pb2+ giảm xuống còn 10^-5M, cho KS(PbCl2) = 10^-4,2.
Mời các bạn tham gia.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-02-2010 lúc 01:52 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
love24/7 (06-02-2010)
Old 06-02-2010 Mã bài: 61687   #123
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

Bài 2:
MnO4- + 5e + 8H+ ---> Mn2+ + 4H2O E01=1.51V (1)

2CO2 + 2e---> C2O42- E02= -0.653V (2)

H2C2O4---> 2H+ +C2O42- K1K2 (3)

biến thiên năng lượng tự do của phản ứng đầu bài là deltaG
--> deltaG = 2deltaG1 - 5deltaG2 + 5deltaG3

--> -RTlnK = -10FE01 + 10FE02 - 5RTln(K1*K2)

--> lgK = [10*(E01 - E02)]/0.0592 + 5lg(K1*K2)

Thay K=10^338, E01= 1.51V, E02 = -0.653V

---> K1*K2 =3.355*10^-6

Theo giả thiết K1/K2= 10^3---> 10^3*K2^2 =3.355*10^-6

-->K2= 10^-4.24
-->K1= 10^-1.24

Bài 3:
Gọi thể tích HCL thêm vào là x, ml

--> [Cl-]0= 6*x/10

Theo giả thiết, [Pb2+]= 10^-5M

-->[Cl-]= (KT/[Pb2+])^1/2 = 2.512M

-->[Cl-]0= 2.512 +2*10^-3 = 2.514M

-->6*x/10= 2.514 --->x= 4.19ml---> không thể thêm HCL 6M thỏa mãn điều kiện bài toán (không làm thay đổi thể tích dd)

[Đã sửa đề, bạn tính thêm nhé. Bài làm rất tốt]

thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-02-2010 lúc 01:53 PM.
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
love24/7 (06-02-2010)
Old 06-02-2010 Mã bài: 61692   #124
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Các bạn thử giải bài này nhé:
Đánh giá khả năng oxi hóa Cr2+ bằng H2O2 trong môi trường axit.
Cho:
E°(Cr3+/Cr2+) = -0.41V;
E°(Cr2O72-/2Cr3+) = 1.33V;
E°(H2O2/H2O) = 1.78V.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
love24/7 (06-02-2010)
Old 06-02-2010 Mã bài: 61698   #125
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi analytic View Post
thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp Zn2+/Zno (Eo = - 0,76V) . thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp đó khi có dư NH3 để tạo phức( Zn(NH3)4)2+ (Eo' = -1 V) . Tính hằng số bền tổng cộng của phức
Ta có Eo' = Eo + 0,0592/2lg(1/beta) --> beta = 10^(0,24*2/0,0592) = 10^8.1.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-02-2010 Mã bài: 61699   #126
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

-Xét pứ: 2Cr2+ + H2O2 + 2H+ -> 2Cr3+ + 2H2O
Ta có Kpứ = 10^2.[1,78 - (-0,41)]/0,0592 = 10^74.
Kpứ rất lớn nên H2O2 oxi hóa hoàn toàn Cr2+ -> Cr3+
- Xét pứ: 2Cr3+ + 3H2O2 + 20H+ -> Cr2O72- + 13H2O (**)
Ta có Kpứ = 10^6(1,78 - 1,33)/0,0592 = 10^46 rất lớn. Pứ có thể xảy ra hoàn toàn.
Nhưng trong thực tế, do có cặp: H2O2/O2 có Eo = 0,70V < Eo(Cr2O72-/Cr3+) nên cũng xảy ra pứ:
Cr2O72- + 3H2O2 + 8H+ -> 2Cr3+ + 3O2 + 5H2O (***)
Ta có Kpứ = 10^6(1,33 - 0,70)/0,0592 = 10^64 rất lớn. Pứ có thể xảy ra hoàn toàn.
Tổ hợp (**) và (***) ta có:
2H2O2 -> O2 + 2H2O.
Vậy Cr3+ chỉ đóng vai trò như chất xúc tác cho pứ phân huỷ H2O2.
Kết luận:
H2O2 chỉ có khả năng oxi hoá Cr2+ thành Cr3+, chứ không thể oxi hoá được thành Cr2O72-.
Chú ý: Muốn oxi hoá Cr(III) thành Cr(VI) bằng H2O2 cần phải tiến hành trong môi trường kiềm:
2CrO2^- + 2OH- + 3H2O2 -> 2CrO42- + 4H2O (CrO42- có màu vàng) (****)
Pứ (****) đã được thực hiện trong thực tế, khi nhận biết sự có mặt của Cr.
Hi vọng làm các bạn hài lòng! Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-02-2010 lúc 04:31 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-01-2010), Trần Văn Quyết (06-02-2010)
Old 06-07-2010 Mã bài: 62051   #127
analytic
Thành viên ChemVN

kẻ chuyên đập chai lọ
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 34
Posts: 22
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 analytic is an unknown quantity at this point
Default

các bậc tiền bối ra tay giải giúp mình với :
1;Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Fe3+/Fe2+ trong dung dịch có dư F- để tạo phức (FeF6)3- có hằng số bền tổng cộng (beta)1,6 = 10^16,1 . Eo Fe3+/Fe2+ =0,77 V
2; thế oxi hóa khử tiêu chuẩn cặp Zn2+/Zno là -0,76V. thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp đó khi có dư NH3 để tạo phức [Zn(NH3)4]2+ là Eo' = -1V . tính hằng số bền tổng cộng (beta)14 của phức ==> Đọc bài giải của Bean ở trên! (beta = 10^8,1)

Chữ kí cá nhânMR TIN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-07-2010 lúc 01:34 PM.
analytic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-09-2010 Mã bài: 62235   #128
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi analytic View Post
các bậc tiền bối ra tay giải giúp mình với :
1;Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Fe3+/Fe2+ trong dung dịch có dư F- để tạo phức (FeF6)3- có hằng số bền tổng cộng (beta)1,6 = 10^16,1 . Eo Fe3+/Fe2+ =0,77 V
2; thế oxi hóa khử tiêu chuẩn cặp Zn2+/Zno là -0,76V. thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp đó khi có dư NH3 để tạo phức [Zn(NH3)4]2+ là Eo' = -1V . tính hằng số bền tổng cộng (beta)14 của phức ==> Đọc bài giải của Bean ở trên! (beta = 10^8,1)
Xét trường hợp tổng quát nhé:
Ta có các cân bằng sau:
Mn+ + ne => M------------ΔGo(1) = -nFEo ----------------(1)
MXm => Mn+ + mX-------- ΔGo(2) = -RTln(1/Beta)-------- (2)
MXm + ne => M + mX ----- ΔGo(3) = -nFEo' ---------------(3)
Ta thấy (3) = (1) + (2)
<=>
ΔGo(3) = ΔGo(1) + ΔGo(2)
Từ đó suy ra:
Beta = 10^[n(Eo – Eo’)/0,0592] (Ở đây RT/Fln = 0,0592lg ở 25 độ C)
Từ đó ta có thể giải bài 1, 2 một cách tương tự.
Bạn có thể tham khảo ở file đính kèm (Trích từ giáo trình Hoá phân tích I của GS Nguyễn Tinh Dung).
Chúc bạn thành công!

Thân!
File Kèm Theo
File Type: doc The oxi hoa phu thuoc....doc (130.0 KB, 7 views)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-09-2010 lúc 02:56 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
analytic (06-10-2010), AQ! (08-01-2010)
Old 06-10-2010 Mã bài: 62339   #129
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi analytic View Post
bác thử coi lại chỗ ΔGo(2) = -RTln(1/Beta) = -RT lnK nên K= 1/Beta
Beta = 10^[n(Eo – Eo’)/0,0592] .e nghĩ beta pải là K
ΔGo = -nFΔEo mặt khác ΔGo = -RT lnK
lgK = 1/2,3 (nF ΔEo)/RT
lgK = nΔEo/0,059 K = 10^(nΔEo)/0,059
K = 10^[n(Eo- Eo')]/0,059
Cái bạn đang viết là chỉ xét cho 01 pứ oxi hoá khử! Có lẽ vì vậy mà bạn nhầm lẫn chăng?
Ở đây không phải là pứ mà chỉ là các nửa phản ứng thôi bạn ạ. Riêng (2) ở trên là pư nhưng không phải là pứ oxi hoá khử, vậy làm gì có E!!! Việc tính toán cho mỗi pứ ở trên là chính xác, việc tổ hợp cũng vậy. Riêng pứ (2) rõ ràng là pứ phân li của phức nên K = 1/Beta là hoàn toàn chính xác!
Có gì bạn có thể trao đổi trực tiếp với tôi nhé!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-10-2010 lúc 10:44 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
analytic (06-11-2010), AQ! (08-01-2010), darks (06-11-2010)
Old 06-10-2010 Mã bài: 62364   #130
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hatcatnho View Post
anh ơi công thức sai rồi phải là CH3-C6H4-(p-CH(NH2)CH3). Cái khó là e không biết phải làm cách nào để gắn đc -CH(NH2)CH3 vào vòng benzen khi đã có sẵn nhóm -CH3!!!!!!
Ừh nhỉ? Cảm ơn bạn nhé!
Viết thế này dễ hiểu hơn nè: p-CH3-C6H4-CH(NH2)CH3. Hihi
Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post
Theo em thế này không biết có được không :
C6H5CH3-->C6H5CH2Br-->C6H5CH2MgBr
-->C6H5CH2COCH3-->C6H5CH2CH(NH2)CH3.
Dựa vào dãy của Darks tôi hoàn thiện lại thế này!
C6H5CH3 ==(+CH3COCl/AlCl3)===> p- CH3-C6H4-COCH3 ===(+HCl/Zn)===> p-CH3-C6H4-CH(NH2)CH3.
Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-10-2010 lúc 03:40 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:01 AM.