Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > MATERIALS SCIENCE & MICRO-NANOTECHNOLOGY > POLYMERS & COMPOSITES

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Chitosan - Tổng quan/Nghiên cứu/Ứng dụng.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-05-2008 Mã bài: 24770   #51
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Trong môi trường có nhiều ion kim loại gây ô nhiễm, vậy nếu chỉ chọn 1 - 3 ion kim loại để nghiên cứu khả năng hấp thụ của chúng trên chitosan , theo bạn tôi nên chọn kim loại nào, tại sao?
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2008 Mã bài: 24853   #52
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

theo mình nghĩ thì bạn nên tìm hiểu về kích thước của các lỗ trên màng chitosan sau đó tùy theo kích thước nó mà bạn nên chon kim loại thích hợp. kích thước của các ion kim loại phải gần bằng ( nhỏ hơn ít ) so với kích thước của các lỗ trên chitosan. nhỏ quá thì nó sẽ ko hấp thụ được vì nó lọt qua màng , lớn quá thì nó ko giữ lại trên màng.
thân
có gì anh em góp ý nha, đây là suy nghĩ của em thôi.

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-09-2008 Mã bài: 24960   #53
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Cám ơn napoleon9, tuy nhiên chitosan hấp thụ kim loại nặng do khả năng nắm giữ ion kim loại của nhóm amino, vhứ không phải lọc lọt qua.
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-09-2008 Mã bài: 24962   #54
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default pH effect on adsorbtion of chitosan

Để điều chỉnh pH để được một pH axit cụ thể, ,tôi thấy mỗi người dùng một loại axit khác nhau, HCl, H3PO4, HNO3, H2SO4 .. Vậy sự khác khi sử dụng các axit nảy là gì, có khác nhau không , tôi chọn bất kỳ loại axit nào được không ( Dùng làm thí nghiệm ảnh hưởng pH đến khả năng hấp thụ kim loại của chitosan)
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Công Hưng vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
HanhNhanLove (06-09-2008)
Old 06-09-2008 Mã bài: 24973   #55
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi Công Hưng View Post
Để điều chỉnh pH để được một pH axit cụ thể, ,tôi thấy mỗi người dùng một loại axit khác nhau, HCl, H3PO4, HNO3, H2SO4 .. Vậy sự khác khi sử dụng các axit nảy là gì, có khác nhau không , tôi chọn bất kỳ loại axit nào được không ( Dùng làm thí nghiệm ảnh hưởng pH đến khả năng hấp thụ kim loại của chitosan)
Theo em nghĩ việc dùng acid để hạ pH còn phụ thuộc vào dd của mình có những gì và ta muốn hạ pH 1 cách đột ngột hay từ từ nữa.

Nếu trong dd có cation kim loại có khả năng tạo tủa với Cl-, (SO4)2-, (PO4)3- thì ko nên dùng HCl, H2SO4, H3PO4 mà dùng HNO3 (các muối nitrate đều tan tốt trong dd nước)
Nếu ta muốn chỉnh pH từ từ giảm đến mức ta muốn thì chọn các acid hơi yếu 1 chút như H3PO4

1 vài ý kiến chủ quan của em. Thân ái.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 06-09-2008 lúc 06:11 PM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tieulytamhoan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
HanhNhanLove (06-09-2008)
Old 06-09-2008 Mã bài: 24981   #56
bluenight
Thành viên ChemVN
 
bluenight's Avatar

@_@xitrum(^-^)xitrum@_@
 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 75
Thanks: 25
Thanked 35 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 31 bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about
Default

việc lực chọn acid điều chỉnh pH còn phụ thuộc vào những phản ưng tiếp theo sau khi đã điều chỉnh pH. VD sau khi điều chỉnh pH mà cần đun nóng cho phản ứng tiếp theo, nếu được lựa chọn acid ta nên chọn acid H2SO4 thay vì dùng HCl do HCl sẽ dễ bay hơi trong lúc đun, không tốt!
Một vài ý kiến

Chữ kí cá nhân( @_@ )

@ Cuộc đời sẽ đẹp khi ta sống hết mình, không đố kị và fairplay @


bluenight vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluenight vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
HanhNhanLove (06-09-2008), tieulytamhoan (06-19-2008)
Old 06-10-2008 Mã bài: 25064   #57
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Nếu mình điều chỉnh pH cho dung dịch, mà mỗi mẩu chỉ chứa 1 ion Cu, hoặc Pb, As, Hg thì nên dùng 1 loại axit nào.
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25065   #58
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Mời bạn xem lại mảng chitosan, như vậy bạn sẽ thấy vai trò to lớn của nó, việc bạn nói đến chỉ là một giọt nước trong biển ứng dụn của chitosan.

thay đổi nội dung bởi: Công Hưng, ngày 06-10-2008 lúc 10:08 PM. Lý do: Gởi cho nthiep
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-11-2008 Mã bài: 25077   #59
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Công Hưng View Post
Nếu mình điều chỉnh pH cho dung dịch, mà mỗi mẩu chỉ chứa 1 ion Cu, hoặc Pb, As, Hg thì nên dùng 1 loại axit nào.
Hình như bạn đang xác định Effect of pH on the adsorption of heavy metal. Nếu thực sự vậy, câu hỏi này nên move sang box Đại học, chứ để ở box này có thể sẽ ko thu được hiệu quả như mong muốn.

Để trả lời câu hỏi của bạn, mình chỉ nêu ra một vài ý kiến, mong có thể giúp được cho bạn.

Nếu bạn làm về chitosan, chắc bạn đã nắm được mechanism of adsorption of metal ion on chitosan:

+ Phối trí với nhóm amino, hoặc phối trí kết hợp tạo liên kết kiểu chelate với vicinal hydroxyl group.

+ Tương tác tĩnh điện

+ Trao đổi ion với protonated amino group qua proton exchange hay anion exchange, các ion đối sẽ được exchange với metal ion.


Chitosan có form khác nhau ở mỗi range pH khác nhau. Chẳng hạn như pH < 5 chitosan ở dạng protonated chitosan, trong khi pH > 8 ở dạng neutral form.

Ở chitosan, với native chitosan thì sự hấp phụ xảy ra chính theo cơ chế hấp phụ thứ nhất. Ở crosslinked chitosan bằng radiation (thực hiện sự "cầu hóa" thông qua CCl2 group) cũng tương tự, và khả năng hấp phụ metal ion vượt trội hơn rất nhiều so với chemical crosslinked chitosan (thực hiện sự "cầu hóa" thông qua CO group).

Với các acid khác nhau, độ tan của native chitosan cũng sẽ khác nhau. Chẳng hạn trong HCl thì chitosan tan gần như hoàn toàn, trong khi đối với H2SO4 thì chitosan unsoluble. Do đó, theo mình ko nên so sánh khả năng hấp phụ metal ion của chitosan khi dùng các acid này để control pH.

Ngoài ra đối với Crosslinked chitosan by radiation, H2SO4 solution có thể cắt đứt toàn bộ các bridge, để chitosan trở về dạng protonated chitosan, và điều này cũng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả khả năng hấp phụ metal ion khi khảo sát.

Một yếu tố cuối cùng cần xem xét kĩ, đó là ảnh hưởng của acid lên metal ion. Ở các range pH khác nhau, có thể có nhiều form oxidation state khác nhau. Và cũng gây ảnh hưởng đáng kể đến kết quả khả năng hấp phụ.

Theo mình, bạn cứ dùng tất cả các acid (thông thường chỉ HCl và H2SO4) để control pH của hệ. Và sẽ lập luận độc lập trên hai kết quả.

Còn nếu chỉ đơn thuần muốn control pH hiệu quả, chả ai chọn một acid mạnh, cũng như một acid dễ bay hơi cả, vì nó rất khó điều chỉnh. H3PO4 là lựa chọn tối ưu nếu chỉ đơn thuần muốn control pH.


Với các hiểu biết trên, hi vọng bạn có thể dễ dàng tìm ra được câu trả lời nên chọn acid gì.

Một vài ý kiến nhỏ.
Thân ái.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-12-2008 Mã bài: 26185   #60
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Cám ơn Bluenmonster. Đúng là mình đang nghiên cứu về chitosan, tuy nhiên dùng chitosan phủ lên các vật liệu khác nhau. Mình đã tham khảo tài liệu thấy người ta ngâm carbon qua axit H2SO4 2% trong 24 giờ, ở 110 độ. Sau đó rửa qua nước, NaHCO3 đến trung tính. Mình không hiểu mục đích của công đoạn này và nếu có thì phản ứng hóa học hay hiện tượng vật lý thể nào. Ban biết thì giúp mình với. Mình hỏi lâu rồi nhưng không thấy bạn nào giúp.
Cám ơn bạn nhiều
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:15 PM.