Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ - ANALYTICAL ELECTROCHEMISTRY

Notices

PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ - ANALYTICAL ELECTROCHEMISTRY Ai muốn share những kiến thức về phương pháp này thì post vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phân tích điện hóa.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-03-2009 Mã bài: 47570   #91
XuanDo
Thành viên ChemVN

King_Arthur
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hoang Mai - Ha Noi
Tuổi: 43
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 XuanDo is an unknown quantity at this point
Question Phân tích cực phổ

Chào các bạn, hiện nay mình có tiếp nhận 1 máy cực phổ TEA4000 của hãng Nordantec, nhưng mình lại ko biết sử dụng như thế nào. Có bạn nào có tài liệu về cực phổ hoặc có kinh nghiệm gì về cực phổ ko cho mình biết với.
Do công việc nên mình hy vọng được các bạn giúp đỡ nhanh chóng, cám ơn các bạn nhiều.
Có gì gửi email cho mình theo địa chỉ hoalyk43@yahoo.com.
XuanDo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-24-2009 Mã bài: 48352   #92
qhbnnam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 qhbnnam is an unknown quantity at this point
Default Tìm điện cực Platin

Chào mọi người, mình đang cần mua điện cực platin dạng tấm và dạng lưới dùng cho máy điện hóa phân tích mạ điện phân, bạn nạo biết chỗ nào bán chỉ giúp mình với. Cám ơn rất nhiều
qhbnnam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-17-2009 Mã bài: 49513   #93
vaduc
Thành viên ChemVN
 
vaduc's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 27
Thanks: 16
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 vaduc is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to vaduc
Default

Nhu cầu thực sự của bạn là như thế nào vậy? Lưới Pt bạn cần với kích cỡ như thế nào?

Ngoài việc dùng lưới Pt, người ta còn dùng lưới Platinized Titanium (economy reason), or Ti/Ir coated. Tuy nhiên những laọi này thường khá nhiều tiền. Nếu bạn dùng làm trong PTN nghiên cứu, chi phí cá nhân thì e là hơi khó để bạn mua. Còn nếu bạn là DN, mua cho cty thì mình có thể giới thiệu chỗ mua.
vaduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-17-2009 Mã bài: 49514   #94
vaduc
Thành viên ChemVN
 
vaduc's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 27
Thanks: 16
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 vaduc is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to vaduc
Default

Bạn hỏi câu này nên hèn chi mãi mà chẳng có ai buồn trả lời. Tính diện tích thì lấy dài x rộng, hoặc tính dt theo hình tròn, hình trụ... là ra được rồi, nếu hình dạng phức tạp hơn thì cố gắng chi nhỏ ra thành nhiều phần để tính tạm. Còn không, nều bạn có được bản vẽ thiết kế của vật mạ, điện cực thì dựa vào đó tính là chính xác nhất.
vaduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-05-2009 Mã bài: 50478   #95
Tokyo
Thành viên ChemVN
 
Tokyo's Avatar

Khoi day niem dam me
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCMC
Posts: 29
Thanks: 3
Thanked 10 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Tokyo is an unknown quantity at this point
Default Tại sao phương pháp điện hóa (Amperometric detection) không được sử dụng nhiều

Hi all,

Cho minh hỏi tại sao phương pháp điện hóa electrochemical Detection, đặc biệt là Amperometric detection, rất ít được đề cập trong các phương pháp phân tich và nguyên cứu các chất ở VN.

Mình không biết có phải là do phương pháp này phạm vi ứng dụng hẹp, chỉ có thể phân tích được một số chất, hay phương pháp này khó sử dụng, người sử dụng muốn phát triển và nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức sâu về điện hóa, mà quá trình điện hóa thường rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều yêu tố, hay độ phức tạp của phương pháp hay độ nhạy không cao hay chăng, mà thấy ít tài liệu nào trong nước đề cập đến vấn đề này. Và cũng hình như có không nhiều người nghiên cứu về phướng pháp này.

Và mình thấy trên diễn đàn khi có một số bạn hỏi về phương pháp điện hóa thì thường không thấy có bài trả lời. Huy vọng có ai đó trả lời bài của mình.

Bạn nào có thể cho mình biết được ưu nhược điểm của phương pháp này so với các phương pháp phân tích khác hay không?

Ví dụ phân tích Cyanual bằng IC (sắc ký ion ) với Electrochemical Detector dạng Amperometric detection, so với FIA-UV, CFA-UVs, HPLC, AAS, polarography, colorimetric...

Rất mong nhận được sự trao đổi để học hỏi thêm.

Thân Chào

TNYL

Chữ kí cá nhânHơn Thua So Với Chính Mình. Hôm Nay Mình Phải Hơn Mình Hôm Qua

Tokyo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-12-2009 Mã bài: 50791   #96
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Tokyo View Post
Hi all,

Cho minh hỏi tại sao phương pháp điện hóa electrochemical Detection, đặc biệt là Amperometric detection, rất ít được đề cập trong các phương pháp phân tich và nguyên cứu các chất ở VN.

Mình không biết có phải là do phương pháp này phạm vi ứng dụng hẹp, chỉ có thể phân tích được một số chất, hay phương pháp này khó sử dụng, người sử dụng muốn phát triển và nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức sâu về điện hóa, mà quá trình điện hóa thường rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều yêu tố, hay độ phức tạp của phương pháp hay độ nhạy không cao hay chăng, mà thấy ít tài liệu nào trong nước đề cập đến vấn đề này. Và cũng hình như có không nhiều người nghiên cứu về phướng pháp này.

Và mình thấy trên diễn đàn khi có một số bạn hỏi về phương pháp điện hóa thì thường không thấy có bài trả lời. Huy vọng có ai đó trả lời bài của mình.

Bạn nào có thể cho mình biết được ưu nhược điểm của phương pháp này so với các phương pháp phân tích khác hay không?

Ví dụ phân tích Cyanual bằng IC (sắc ký ion ) với Electrochemical Detector dạng Amperometric detection, so với FIA-UV, CFA-UVs, HPLC, AAS, polarography, colorimetric...

Rất mong nhận được sự trao đổi để học hỏi thêm.

Thân Chào

TNYL
mình không nghĩ rằng ở Việt Nam không có nghiên cứu và ứng dụng đâu bạn ah, theo mình biết thì trong cơ sở dữ liệu của trung tâm thông tin và tư liệu quốc gia, số 27-Lý Thường Kiệt-HN, thì có hàng ngàn bài báo nghiên cứu ứng dụng cũng như phát triển cả phương pháp mới của phương pháp điện hóa.Bao gồm cả các phương pháp phân tích ion vô cơ và những hợp chất hữu cơ .Nhưng có một vấn đề theo mình nghĩ chính là nguyên nhân làm nhánh phân tích điện hóa ngày càng không phổ biến, chính là:
- Phương pháp này đòi hỏi kiến thức lý thuyết hóa lý rất vững
- Tính ứng dụng vào thực tế không cao, so với AAS hoặc ICP, HPLC,... thì tốc độ và tính tiện lợi trong phân tích của điện hóa không cao bằng.

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-12-2009 Mã bài: 50810   #97
dongsongxua
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Location: HCM
Tuổi: 42
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dongsongxua is an unknown quantity at this point
Default

Tuy nhiên giá thành thiết bị của nó lại thấp, chi phí vận hành không cao. Có những ứng dụng của nó có thể xem là độc tôn ví dụ phân tích riêng As(III) và As(V).
Lý thuyết của nó thuộc loại phức tạp, nhưng chỉ để làm phân tích thì cũng không đòi hỏi cao lắm.
Ngày xưa tui làm điện hóa mừ...
Tựu chung thì bạn gaumit nói đúng, nhược điểm của nó nhiều quá, nhất là trong phân tích hàng loạt thì không thể so sánh với ICP hoặc AAS, cho nên người ta không xài nhiều trong thực tế...

Chữ kí cá nhânEvery River runs

dongsongxua vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-16-2009 Mã bài: 51028   #98
leanh868
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 35
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 leanh868 is an unknown quantity at this point
Default

Nó có ưu điểm nữa là xác định hàm lượng vết của 1 số kim loại như đồng, chì... mà không phải chiết, tách phức tạp. Tuy nhiên yếu tố nền và pH ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả phân tích, nên nó không được lựa chọn nhiều khi phân tích mẫu trong thực tế.....
leanh868 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-25-2009 Mã bài: 51456   #99
chuột
Thành viên ChemVN

hoàng yến
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 35
Posts: 4
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chuột is an unknown quantity at this point
Default Phương pháp điện thế và phương pháp điện phân

Xin thầy và các bạn giúp mình trả lời câu hỏi: Điểm khác nhau căn bản của phương pháp điện thế và phương pháp điện phân.
chuột vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-28-2009 Mã bài: 51610   #100
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chuột View Post
Xin thầy và các bạn giúp mình trả lời câu hỏi: Điểm khác nhau căn bản của phương pháp điện thế và phương pháp điện phân.
có lẽ có thể hiểu đơn giản thế này:
- Phương pháp điện thế: là tên gọi chung của một nhóm các phương pháp dựa trên sự thay đổi hiệu thế đo được. ex: Trong hóa phân tích ai cũng biết phương pháp chuẩn độ điện thế, là phương pháp chuẩn độ thể tích dựa vào sự thay đổi đột ngột hiệu thế đo được tại điểm tương đương giữa một điện cực làm việc và một điện cực so sánh(thường là calomen hoặc Ag/AgCl)...Vì thế khi nói phương pháp điện thế thì phải nói rõ là áp dụng để làm gì, vì đây là một khái niệm rất chung và áp dụng không chỉ trong phân tích mà con trong hóa lý, và cả trong kỹ thuật nữa.
- Phương pháp điện phân(tham khảo lý thuyết ở đây): là phương pháp áp một dòng điện có cường độ dòng và hiệu thế rất xác định vào một hệ điện hóa để làm cho một phản ứng điện hóa có trong hệ diễn ra theo chiều ngựợc lại với chiều tự điễn biến theo các nguyên lý của nhiệt động học. Phương pháp này thường dựa trên định luật Faraday.

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:12 PM.