Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-21-2010 Mã bài: 60747   #2111
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
Mới học còn nhiều bỡ ngỡ mong các anh hướng dẫn :
Đề nghị cơ chế raxemic hoá của sec-butyl iođua hoạt động quang học với sự có mặt của nguyên tử iot
Em nghĩ nguyên tử iot hút ankyl iodua để tạo gốc tự do sec-butyl . Gốc này dễ chuyển qua dạng phẳng mà sự bất đối tại C biến mất. Rồi tái hợp sec-butyl và iot tạo ra sec-butyl iodua nhưng có cấu dạng khác ??
Cái này mình nghĩ là do I2 có khả năng tạo phức bền với Ion I- -> I3^- (bền, Beta = 10^8). Do đó khi có mặt I2 thì sẽ có quá trình tách I-, tạo cacbocation (cấu trúc phẳng). Sau đó sẽ có các sự tấn công của I3^- ở 2 phía và tạo nên hỗn hợp Raxemic. Ok? Có gì mong các bạn trao đổi thêm!

Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (07-22-2010), Molti (05-21-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-22-2010)
Old 05-21-2010 Mã bài: 60759   #2112
thanhvuvan
Thành viên ChemVN

thanhpol
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 41
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhvuvan is an unknown quantity at this point
Default

hoang tử hoa than mến và các bạn thân mến. tôi rất đồng ý kiến của các bạn. nhưng theo tôi các bạn không nên chỉ nói 1 sản phẩm chính. ở đay kể cả hiệu ứng siêu liên hợp hay các hiệu ứng khác thì qui tắc maccopnhicop vẫn đúng. nhưng với trường hợp Pent - 2 - en các bạn cứ làm đúng quy tắc macconhicop cho tôi. và nó sẽ là cả hai sản phẩm song song là CH3CHBrCH2CH2CH3 Và CH3CH2CHBrCH2CH3 tuy nhiên người ta có những điều kiện thích hợp thì sản phẩm thứ 2 sẽ ưu tiên hơn. nhưng sự chênh lệch không lớn lắm. nên tôi nghĩ các bạn cho hai sản phẩm chính là thích hợp nhất, như vậy sẽ không mâu thuẫn với kiến thức phổ thông hơn.
thanhvuvan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn thanhvuvan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoang tu hoa (05-22-2010)
Old 05-22-2010 Mã bài: 60820   #2113
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Nối đôi xem như là môt "kho" giàu điện tử nên dễ dàng cho phản ứng cộng thân điện tử vào nối đôi C=C. H+ trong HBr là một tác nhân thân điện tử. Đầu tiên H+ tác kích vào C cuả nối đôi (C2 hoặc C3) tạo thành carbocation tại C3 (nếu tác kích vào C2) hoặc C2 (nếu tác kích vào C3). Vì pư đi qua giai đoạn trung gian tạo carbocation nên carbocation đó bắt buộc phải bền (chiện gì xảy ra sau đó thì tính sau). Sau đó mới đến lượt Br- tác kích vào carbocation. Do đó có nhiều trường hợp,để tạo đc carbocation bền thì nếu cấu trúc phân tử cho phép,sẽ xảy ra sự chuyển vị từ carbocation kém bền (bậc thấp hơn) sang carbocation bền hơn có thể (bậc cao hơn có thể).
Đi vào vđ chính, ở đây đơn giản chỉ tạo thành carbocation tại C2 và C3,ko có sự chuyển vị,cả 2 đều là carbocation nhị cấp nhưng carbocation tại C2 bền hơn do đc 5H siêu liên hợp đẩy e vào (làm giảm mật độ điện tích dương) trong khi tại C3 chỉ có 4H siêu liên hợp.Vậy sp chiếm ưu thế là 2-Bromopentan.Nếu dùng xt peroxid thì sẽ xảy ra theo cơ chế khác.Khi đó (theo mình) chỉ có 1 sp??? Có ai biết sp gì ko?
Thân

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-22-2010 Mã bài: 60848   #2114
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
Nếu mà như Ladiesman217 nói do nhóm etyl đẩy e mạnh hơn nhóm metyl nên cacbocation ở C3 bền hơn thì mình lại bảo là do propyl đẩy e mạnh hơn etyl nên cacbocation ở C2 bền hơn Như đã nói ở bài viết trên, 2 cacbocation này có độ bền xấp xỉ nhau (cùng là C bậc 2) nên muốn so sánh được độ bền này thì phải so sánh định lượng chứ không phải định tính được. Mà sao sánh định lượng thì bạn có máy móc mà tính toán không hay có mỗi tờ giấy và cái đề bài trước mặt nào Chính vì do làm định tính nên phải chấp nhận việc thừa nhận một số cái từ thực nghiệm. Thực nghiệm nó cho thấy Cacbocation ở C2 bền hơn và người ta giải thích do hiệu ứng siêu liên hợp (còn muốn biết rõ thế nào thì mời tự đọc sách). Người hỏi câu hỏi này do không nêu rõ mức độ cần giải đáp câu hỏi (thi HSG hay chỉ là học trên lớp) nên mình đã giải thích ở mức độ phù hợp và rút ra kinh nghiệm cho dễ nhớ Mấy lời này đã thỏa mãn bạn hoang tu hoa chưa nhỉ?
Tớ ủng hộ với cậu bởi vì ở đây có sự cạnh tranh giữa 2 hiệu ứng, nhóm metyl tuy có hiệu ứng siêu liên hợp dương mạnh hơn nhóm etyl nhưng lại có hiệu ứng cảm ứng dương kém hơn! Vì vậy không thể xét mà không sử dụng giá trị thực nghiệm được. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của mình thì dường như hiệu ứng siêu liên hợp vẫn có phần ưu tiên hơn so với hiệu ứng cảm ứng (có lẽ do +I giảm mạnh theo chiều dài mạch C) nên kết quả thí nghiệm tuân theo hiệu ứng +H!!!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-22-2010 Mã bài: 60854   #2115
thanhvuvan
Thành viên ChemVN

thanhpol
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 41
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhvuvan is an unknown quantity at this point
Default

sản phẩm chính là CH3CH2CHBrCH2CH3 Và CH3CHBrCH2CH2CH3
nếu là hóa phổ thông thì cứ an tâm là đáp án có hai sản phẩm chính, không cần suy nghĩ nhiều
thanhvuvan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-24-2010 Mã bài: 60921   #2116
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
Nếu mà như Ladiesman217 nói do nhóm etyl đẩy e mạnh hơn nhóm metyl nên cacbocation ở C3 bền hơn thì mình lại bảo là do propyl đẩy e mạnh hơn etyl nên cacbocation ở C2 bền hơn Như đã nói ở bài viết trên, 2 cacbocation này có độ bền xấp xỉ nhau (cùng là C bậc 2) nên muốn so sánh được độ bền này thì phải so sánh định lượng chứ không phải định tính được. Mà sao sánh định lượng thì bạn có máy móc mà tính toán không hay có mỗi tờ giấy và cái đề bài trước mặt nào Chính vì do làm định tính nên phải chấp nhận việc thừa nhận một số cái từ thực nghiệm. Thực nghiệm nó cho thấy Cacbocation ở C2 bền hơn và người ta giải thích do hiệu ứng siêu liên hợp (còn muốn biết rõ thế nào thì mời tự đọc sách). Người hỏi câu hỏi này do không nêu rõ mức độ cần giải đáp câu hỏi (thi HSG hay chỉ là học trên lớp) nên mình đã giải thích ở mức độ phù hợp và rút ra kinh nghiệm cho dễ nhớ Mấy lời này đã thỏa mãn bạn hoang tu hoa chưa nhỉ?
Mình có ý kiến khác. Sản phẩm chính là: CH3CH2CH(Br)CH2CH3.
Giải thích:
Khả năng đẩy e theo +I : propyl > etyl > metyl
(Ở đây không có liên kết pi nên không có h.ư siêu liên hợp)
Do propyl đẩy e mạnh hơn metyl nên nếu cacbocation là CH3-CH(+)-CH2CH2CH3 (1)thì sự phần e được tăng cường về vị trí (+) sẽ không cân đối, cụ thể là nó sẽ lệch sang phía metyl. Trong khi đó, nếu cacbocation là CH3CH2-CH(+)-CH2CH3 (2) thì phần e được tăng cường sẽ tập trung đúng vào vị trí (+). Như vậy phần điện (+) ở cacbocation (2) sẽ được trung hòa nhiều hơn so với cacbocation (1) => (2) bền hơn (1).
Do đó, sản phẩm chính sẽ là CH3-CH2-CH(Br)-CH2-CH3.

Mong nhận được sự trao đổi thêm.

Thân.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-24-2010 Mã bài: 60922   #2117
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
Vậy sp chiếm ưu thế là 2-Bromopentan.Nếu dùng xt peroxid thì sẽ xảy ra theo cơ chế khác.Khi đó (theo mình) chỉ có 1 sp??? Có ai biết sp gì ko.
Thân
Tôi ủng hộ các ý kiến của các bạn cho sản phẩm 2-Brompentan là sản phẩm chính. Lí do thì các bạn đã nêu rõ trên!

@Hankiner215: Nếu dùng xt peroxid thì sẽ xảy ra theo cơ chế khác.Khi đó (theo mình) chỉ có 1 sp cái này thì có sẵn cơ chế trong sách của nhóm thầy Đỗ Đình Rãng: Hoá hữu cơ, tập 1 - trang 227.

@ TVQuyết: Bạn cho rằng k có hiệu ứng siêu liên hợp là không chính xác! Tại sao hiệu ứng SIÊU LIÊN HỢP lại cần liên kết pi???
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hankiner215 (05-24-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), love24/7 (05-25-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-27-2010)
Old 05-26-2010 Mã bài: 61170   #2118
NguyenQuangTung
Thành viên ChemVN
 
NguyenQuangTung's Avatar

Milumiumiu
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: H1 Hà Nội-Amsterdam
Tuổi: 30
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 22 Times in 9 Posts
Groans: 3
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 NguyenQuangTung is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to NguyenQuangTung
Smile

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bin (Mr.Bean) View Post
Đúng là chỗ đó có vấn đề thật!
Lí do: Hợp chất cơ magie có thể pứ với nhóm C=O của, do đó sản phẩm sẽ không được như mong muốn.
Vậy BrCH2-CO-CH2Br --+KCN/H+--> Axit citric.. Ok?
Theo như mình biết thì đúng là bước này có vấn đề thật, nhưng theo như đề thi HSG Hoá QG năm nay thì hợp chất có nhóm cacbonyl ở giữa mạch thì tuy có pư với cơ Mg thật, nhưng khi thuỷ phân bằng H+ có mặt CO2 thì không tạo ra nhóm cacboxyl, nên sản phẩm vẫn phải là HOOC-CO-COOH. Như vậy thì cách làm của bạn Mr.Bean vẫn đúng !!!

Chữ kí cá nhânĐã thất bại và đã không đạt được thành tích như mong muốn khi trượt Đội tuyển VN tham dự IChO2010, nhưng sẽ cố gắng hết mình để lọt được vào Đội tuyển VN tham dự IChO2011, đường còn dài, cánh cửa MIT còn đang rộng mở, hãy nhớ tới tấm gương của các bậc tiền bối Bùi Tuấn Linh và Vũ Minh Châu, không thể làm các anh chị ý thất vọng !!!

NguyenQuangTung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-28-2010 Mã bài: 61282   #2119
thienvdt
Thành viên ChemVN
 
thienvdt's Avatar

Colonel
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: quang nam-viet nam
Posts: 1
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thienvdt is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thienvdt
Default Về NAOH và H linh động

1)Các bác pro cho mình hỏi những hợp chất hữu cơ nào thì tác dụng NAOH ở nhiệt độ phòng?
2)Theo mình được biết thì các hợp chất hữu cơ có H linh động như ancol và axit đều tác dụng với Na. Vậy H linh động là gì? Tại sao nó lại linh động? và độ linh động nó xác định như thế nào?
[align]cảm ơn[/align]

thay đổi nội dung bởi: thienvdt, ngày 05-28-2010 lúc 07:56 AM.
thienvdt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-28-2010 Mã bài: 61283   #2120
Ngài Bin (Mr.Bean)
Banned

Peace for Pyongyang!!!
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: Bình Nhưỡng
Posts: 43
Thanks: 286
Thanked 29 Times in 18 Posts
Groans: 24
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ngài Bin (Mr.Bean) has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to Ngài Bin (Mr.Bean)
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thienvdt View Post
1)Các bác pro cho mình hỏi những hợp chất hữu cơ nào thì tác dụng NAOH ở nhiệt độ phòng?
2)Theo mình được biết thì các hợp chất hữu cơ có H linh động như ancol và axit đều tác dụng với Na. Vậy H linh động là gì? Tại sao nó lại linh động? và độ linh động nó xác định như thế nào?
1/ Ở nhiệt độ thường NaOH chỉ tác dụng với Axit + Phenol.
Este (vô cơ cũng như hữu cơ) pứ chậm ở nhiệt độ thường, khi đun nóng pứ mạnh:
VD: CHCl3 + 4NaOH --> HCOONa + 3NaCl + 2H2O xảy ra khi đun nóng
2/ Xét liên kết X-H, tuỳ vào độ âm điện của X mà liên kết X-H phân cực mạnh hay yếu. Với X là O, N, F có độ âm điện lớn thì liên kết X-H phân cực rất mạnh, cặp e gần như thuộc về nguyên tử X, vì vậy liên kết X-H trở nên kém bền hơn, H+ có thể bị đứt ra. Hay nói cách khác là những H liên kết với X sẽ trở nên linh động.
Trong ancol và axit đều có liên kết O-H nên có H linh động.
Độ linh động của H phụ thuộc vào nguyên từ, nhóm nguyên tử liên kết với nhóm O-H, ký hiệu tổng quát là Z-OH
- Nếu Z hút e--> độ linh động của H tăng. Z hút e càng mạnh, độ linh động của H càng tăng.
- Nếu Z đẩy e--> độ linh động của H giảm. Z đẩy e càng mạnh, độ linh động của H càng giảm.
X đẩy hay hút e thì do Z có thể có các hiệu ứng: Cảm ứng (I), liên hợp (C) hay siêu liên hợp (?). Mấy hiệu ứng này như thế nào mời bạn đọc trong các sách Hoá hữu cơ! ì ở đây k thể nói hết được. Ok?
Ngài Bin (Mr.Bean) vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ngài Bin (Mr.Bean) vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
chemist_br (06-04-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), thienvdt (05-28-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:07 PM.