Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > MÔ HÌNH HOÁ TRONG HỮU CƠ - SIMULATION AND MODELING IN ORGANIC CHEMISTRY

Notices

MÔ HÌNH HOÁ TRONG HỮU CƠ - SIMULATION AND MODELING IN ORGANIC CHEMISTRY Mọi vấn đề của hữu cơ, nhưng được nhìn dưới góc độ lượng tử, với sự tương tác giữa các orbital...

 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 09-10-2007 Mã bài: 14249   #10
dtrong811
Thành viên ChemVN

member
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Hanoi
Tuổi: 36
Posts: 45
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dtrong811 is an unknown quantity at this point
Default

Nếu theo như mình hiểu về HSAB thì có lẽ là thế này nè. Phản ứng thứ nhất thì tạo ra anion bất định vị trên cả C và O trong đó trên C thì mềm hơn, Br cũng khả mềm nên khi phản ứng nó sẽ chọn C và phản ứng xảy ra theo SN2 còn phản ứng thứ 2 do O cứng còn Br mềm vả lại O- có tình bazo lớn nên phản ứng thứ 2 ưu tiên phản ứng tách E2. Còn phản ứng thứ 3 nếu giải thích đóng vòng thì nó cũng đóng vòng trên nguyên tử C thứ nhất là theo thuyết HSAB ,thứ 2 là do thuận lợi về năng lượng liên kết hình thành( nếu tạo ở O thì liên kết pi là giữa C và C kém bền hơn so với sự hình thành ở C vẫn giữ nguyên C=O bền hơn nhiếu)
dtrong811 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
 


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:10 PM.