Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐỀ THI - BÀI TẬP

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập tổng hợp hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-20-2006 Mã bài: 2243   #1
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Hì hì....post thêm thí nghiệm này cho em coi nè, xem coi có thấy sự khác biệt gì không?



Journal of the Chemical Society, Faraday Transactions 1, 1984, 80, 1435 - 1446

Catalysis by amorphous metal alloys. Part 1.—Hydrogenation of olefins over amorphous Ni–P and Ni–B alloys


Satohiro Yoshida, Hiromi Yamashita, Takuzo Funabiki and Teijiro Yonezawa

Amorphous Ni–P (Ni81P19) and Ni–B (Ni62B38) alloys have been prepared by the rapid quenching method. The untreated alloys are inactive for the hydrogenation of olefins, but successive pretreatments of the alloys with the dilute HNO3, oxygen and hydrogen bring about greater catalytic activity than that possessed by the crystalline alloys. Measurements of the ESCA spectra of the surfaces of the alloys have indicated that the alloys become active by the partial oxidation of the nickel and phosphorus or boron on the surface. Buta-1,3-diene is hydrogenated to give isomeric butenes of constant composition, and butenes isomerise rapidly to give a similar composition to that obtained on the hydrogenation of buta-1,3-diene. The hydrogenation of buta-1,3-diene is first and zeroth order with respect to the partial pressures of hydrogen and buta-1,3-diene, respectively. These results are explained by assuming that the hydrogen and the olefins are not competing for adsorption on the same sites and that hydrogen is activated on electron-deficient nickel atoms formed by electron transfer from nickel to the oxidised species.

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.


aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2006 Mã bài: 2244   #2
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Smile

Theo em thì nó có khác nhau ở chỗ giải thích :
Đây là TN trước:
Trích:
Nguyên văn bởi aqhl
mono-olefins are more readily hydrogenated than diolefins, but the former are not hydrogenated in the presence of the latter, reflecting the stronger adsorption of the latter
Còn đây là TN sau:
Trích:
Nguyên văn bởi aqhl
These results are explained by assuming that the hydrogen and the olefins are not competing for adsorption on the same sites and that hydrogen is activated on electron-deficient nickel atoms formed by electron transfer from nickel to the oxidised species.
Theo em thì ta nên chờ tác giả của cái đề này là chienthan cho ý kiến:D
Mà sao mấy ông làm TN này toàn là người Nhật ko thế anh:))

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)

gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2006 Mã bài: 2249   #3
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

cái này thì aqhl không đúng rồi. Đã biến tính thì không còn đúng vấn đề ở đây rồi. Lập luận như em rồng vàng là tốt cho việc phát triển suy luận ở THPT. Tuy nhiên rồng vàng để ý 1 điểm là, trong Hóa Học, lập luận chỉ đúng nếu thực nghiệm đúng (tại thời điểm nào đó thôi), nếu thực nghiệm chứng minh điều ngược lại, cho dù lập luận có logic thì vẫn là sai. Rồng vàng nên tiếp thu ý của aqhl.

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2006 Mã bài: 2663   #4
Yugi
Cựu Moderator
 
Yugi's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Bốn bể là nhà
Posts: 114
Thanks: 0
Thanked 15 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 Yugi will become famous soon enough
Default

Có thêm bài nữa đây, Pà con ủng hộ:

Cho HBr phản ứng với vinylcyclohexane dười dk thích hop thu duoc 1-bromo-1-ethylcyclohexane. Hãy đề nghị cơ chế cho phản ứng tạo sản phẩm trên, dự đoán có sản phẩm phụ nào nữa không?, vì sao?

Chữ kí cá nhânVợ một cô, bồ một đống

Yugi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2006 Mã bài: 2667   #5
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Yugi
Có thêm bài nữa đây, Pà con ủng hộ:

Cho HBr phản ứng với vinylcyclohexane dười dk thích hop thu duoc 1-bromo-1-ethylcyclohexane. Hãy đề nghị cơ chế cho phản ứng tạo sản phẩm trên, dự đoán có sản phẩm phụ nào nữa không?, vì sao?
EM nghĩ cơ chế pư như sau:
Đầu tiên H(+) cộng vào tạo cacbocation bậc 2,sau đó có sự chuểyn vị hidrua tạo cacbocation bậc 3,rồi Br(-) cộng vào tạo sản phẩm!
Vẫn còn sản phẩm nữa,đó là 1-brom-1-xiclohexyletan.
Ý em là thế,mong các anh góp ý!

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)


thay đổi nội dung bởi: gold_dragon_2310, ngày 07-05-2006 lúc 10:09 AM.
gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2006 Mã bài: 2906   #6
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi gold_dragon_2310
EM nghĩ cơ chế pư như sau:
Đầu tiên H(+) cộng vào tạo cacbocation bậc 2,sau đó có sự chuểyn vị hidrua tạo cacbocation bậc 3,rồi Br(-) cộng vào tạo sản phẩm!
Vẫn còn sản phẩm nữa,đó là 1-brom-1-xiclohexyletan.
Ý em là thế,mong các anh góp ý!
Lập topic ra mà ko có cái bài viết nào lâu nay ! Mình thật tệ quá
Có bài này xin hỏi ý kiến cuả các đại ca , đặc biệt là đại ca Yugi :
Cơ chế cuả cái phản ứng này thế naò?
2 HCHO ---> CH3COOH ( có xúc tác: pu thuc hien trong môi truong HI/H2O)
và xin các đại ca nói rõ luôn cái cơ chế pu Koch-Haaf là gì à !

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2006 Mã bài: 2913   #7
Yugi
Cựu Moderator
 
Yugi's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Bốn bể là nhà
Posts: 114
Thanks: 0
Thanked 15 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 Yugi will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chienthan_x89
Lập topic ra mà ko có cái bài viết nào lâu nay ! Mình thật tệ quá
Có bài này xin hỏi ý kiến cuả các đại ca , đặc biệt là đại ca Yugi :
Cơ chế cuả cái phản ứng này thế naò?
2 HCHO ---> CH3COOH ( có xúc tác: pu thuc hien trong môi truong HI/H2O)
và xin các đại ca nói rõ luôn cái cơ chế pu Koch-Haaf là gì à !
Cái nàyqua đến đây luôn hả, bên kia ko nó rỏ cơ chế, thật ra pu nàythuoc loai dac biet, lấy tên của tác giả thực hiện pu này. Ông thực hiện nhiều TN pu cộng alcol (R-OH) xen vào CO hoac một aldehit fỏmic tạo ra acid mach tang them 1 cacbon. Pu thuc hienvoi xuc tac acid manh.

Chu trình đề nghị cho pu Koch-Haaf đây.




Trong pu tao acid acetic từ HCHO thì qua 2 giai đạon : nguoi ta đề nghị có sự tạo thành methanol và acid fotmic ( thogn qua cơ chế Self-Cannizzaro với xúc tác acid), và sau đó xãy ra pu Koch-Haaf.

Chữ kí cá nhânVợ một cô, bồ một đống

Yugi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-19-2006 Mã bài: 3089   #8
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Các đại ca ơi , làm ơn giải quyết nhanh cho em mấy bài tập này với
1/Nhiệt phân 2 thằng ku này :


2/Viết sản phẩm tạo ra và sơ lược cơ chế các phản ứng sau :



Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-20-2006 Mã bài: 3139   #9
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Yugi
Cái nàyqua đến đây luôn hả, bên kia ko nó rỏ cơ chế, thật ra pu nàythuoc loai dac biet, lấy tên của tác giả thực hiện pu này. Ông thực hiện nhiều TN pu cộng alcol (R-OH) xen vào CO hoac một aldehit fỏmic tạo ra acid mach tang them 1 cacbon. Pu thuc hienvoi xuc tac acid manh.

Chu trình đề nghị cho pu Koch-Haaf đây.




Trong pu tao acid acetic từ HCHO thì qua 2 giai đạon : nguoi ta đề nghị có sự tạo thành methanol và acid fotmic ( thogn qua cơ chế Self-Cannizzaro với xúc tác acid), và sau đó xãy ra pu Koch-Haaf.
Cho BM hỏi tí về pứ Koch-Haaf này nhé !:
Theo như cơ chế Yugi đưa ra thì đây có lẽ là pứ hơi khó khăn về mặt năng lượng:
ngay ở giai đoạn đầu của pứ là pứ thế ko thuận lợi, vì hal đóng vai trò là nucleophile còn thằng OH đóng vai trò leave group. Vậy nên tiến hành pứ trong điều kiện nào để giai đoạn 1 có thể xảy ra dễ dàng !
Ở giai đoạn 2: ta thấy có thể cho đây là pứ cộng nuleophile vào nhóm carbonyl được ko !? vì nếu như vậy thì BM ko hiểu tâm nucleophile ở đây lại là Carbon trong C-X. Yugi giải thích giúp BM nhé !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2006 Mã bài: 2664   #10
Mikhail_Kalashnikov
Cựu Moderator
 
Mikhail_Kalashnikov's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Izhievsk - Russia
Posts: 120
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 27 Mikhail_Kalashnikov will become famous soon enough
Default

Ha ha, bác Rồng vàng hơn em 1 tuổi mà học ác thật, toàn chơi sách TA. Em có in mấy quyển BT chuẩn bị IChO,vẫn vứt trong tủ, chưa học tí gì

Chữ kí cá nhânRETIRE!...
Về hưu để ôn thi đại học


Mikhail_Kalashnikov vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:48 PM.