Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Obitan phản liên kết-Obitan liên kết.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-12-2006 Mã bài: 2848   #1
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Smile Obitan phản liên kết-Obitan liên kết

Em được biết là khi giải pt hàm sóng thì người ta tìm ra 2 trạng thái của phân tử .2 cái đó lần lượt là obitan lk và obitan phản lk!
cái PT sóng thì em cũng chả thắc mắc làm gì:))Vì wá cao rồi!Tìm hỉu chỉ tổ điên đầu:D
Em chỉ muốn hỏi 2 cái obitan đó nó có wan hệ như thế nào,xen phủ như thế nào mà ra 2 cái đó,và cũng mong các anh (đặc bệit là anh BMW:D:D) nói thêm về chúng:DDĩ nhiên là trong tầm "kiểm soát"của em:-bChứ dùng kiến thức cao cấp wá thì em bó tai:-b

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)

gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2006 Mã bài: 2851   #2
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Em vào link này xem thử xem có chỗ nào ko hiểu, chỉ đọc những phần nảo có thể hiểu thôi, những phần giới thiệu về cách tổ hợp MO, hôm nay anh ko mang theo đồ nghề, néu em đọc chưa thấm lắm thì ngày mai anh sẽ viết một bài sơ sơ về các cách tổ hợp, và có một hai bài tập nhỏ về vấn đề tổ hợp.
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...7&page=1&pp=10
Trích:
Nguyên văn bởi rồng vàng
Em chỉ muốn hỏi 2 cái obitan đó nó có wan hệ như thế nào,xen phủ như thế nào mà ra 2 cái đó,và cũng mong các anh
Hai orbital đó nếu là liên kết thì nó sẽ đồng pha, nếu là phản liên kết thì nó sẽ nghịch pha. Nên nhớ là bao nhiêu AO tham gia xen phủ thì phải có bấy nhiêu MO tạo thành, cái đó quan trọng nhất.

Đây là sơ đồ tổ hợp của hệ thống orbital pi hình thành từ ethylene đến pentadiene
Em cứ đọc phần tổng quan ở link trên trước nhé, rồi nếu có thể, em hãy vẽ thử cho anh xem sự tổ hợp của những thằng sau:
1. tổ hợp tạo liên kết từ hai AO sau:
a.hai AO p
b.một AO p một AO s
c.hai AO s
2. Tổ hợp tạo liên kết từ ba tâm AO sau:
a.hai AO p , một AO s
b.hai AO s, một AO p
c.3AO p
Đây là những bài tập có ứng dụng rất thực tiễn chứ chẳng chơi đâu nhé, từ từ anh sẽ nói thêm, trước mắt cứ thế đã !
Chúc em học tốt !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5281   #3
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Nói một chút về MO liên kết và phản liên kết có gì sai chỉ giùm nha :
Noi về MO ta nói đến obitan phân tử co ngĩa là các obitan không còn là của riêng các nguyên tử khi tham gia liên kết trong phân tử nữa.Vậy các obitan phân tử được hình thanh như thế nào?
Các MO được tạo thành bởi sự tổ hợp tuyến tính của các AO (obitan nguyên tử).Có một quy tắc như sau khi các AO tham gia tổ hợp là nếu co n AO tham gia tổ hợp thì sẽ cho ra n MO.Các MO này hình như dược chia thành 3 loại là MO liên kết ,MO phản liên kết va MO không liên kết (nonboning).
Điều kiên để các AO tham gia tổ hợp hiệu quả trước hết phải kể đến sự đồng năng ,tính đối xứng (vùng xen phủ),và mật độ xen phủ.Để đánh giá mức độ xen phủ :đối với 2 AO co cùng năng lượng thì độ xen phủ tỉ lệ vói S la tích phân xen phủ ,với 2 AO có năng lượng khác nhau thì độ xen phủ tỉ lệ với : S/(E1- E2) [()= trị tuyệt đối].
một cách định tính như sau nếu sự xen phủ tạo ra MO phản liên kết co mức NL thấp thì liên kết đó kém bền. Ví dụ khi xem xet các liên kết sau: C-C ,C-O ,C-F ,C-N ,C-H
TA CÓ THỨ TỰ VỀ ĐỘ BỀN NHƯ SAU :C-C>=C-H >C-N >C-O>C-F.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ DOTHEO THỨ TỰ TRÊN TỪ C->F CÓ SỰ TĂNG ĐỘ ÂM ĐIỆN DO DÓ CÓ SỰ GIẢM NĂNG LƯỢNG CỦA AO THAM GIA LIÊN KẾT (Ở DÂY XÉT ĐẾN OBITAN P ->HOMO VA LUMO) DẪN DẾN VIỆC CÁC AO NÀY KÉO NĂNG LƯỢNG CUA MO PHẢN LIÊN KẾT XUỐNG )
Nói vế mối quan hệ giữa MO liên kết và phản liên kết :XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA 2 AO :S1VAS2 (TREN 2 NGUYEN TỦ KHÁC NHAU )(Es1>Es2):
NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU CỘNG SẼ TẠO RA MO LIÊN KẾT CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN NĂNG LƯỢNG CỦA CỦA S1(Es1).MO NÀY KHÔNG CÓ MẶT PHẲNG NÚT.NẾU GIẢ SỬ RẰNG MO NÀY LA HOMO THÌ TRONG CÁC PHẢN ỨNG THÂN ĐIỆN TỬ MÀ CHẤT NÀY ĐÓNG VAI TRÒ LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC DỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ VỚI NĂNG LƯỢNG CỦA HOMO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA KHI HOMO CO NĂNG LƯỢNG CÀNG CAO THÌ NÓ CÀNG DỄ NHƯỜNG e CỦA MÌNH (KHÔNMG BIẾT DÚNG HAY SAI VÌ LÀ SUY LUẬN CỦA TỚ )
NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU TRỪ THÌ SẼ TẠO RA MO PHẢN LIÊN KẾT.MO NÀY CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG CAO HƠN Es2.MO NÀY CO MẶT PHẲNG NÚT.LƯU Ý LÀ NỀU NHƯ MẬT ĐỘ ĐIỆN TỬ TRÊN MO NÀY CÀNG CAO THÌ LIÊN KẾT CÀNG KÉM BỀN.CŨNG GIẢ SỬ NHƯ TRÊN CHO MO NÀY LA LUMO THI TRONG CÁC PHẢN ÚNG THẾ THÂN HẠCH MÀ CHẤT NÀY LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI NĂNG LƯỢNG MO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA DO NẾU MO NÀY CO NANG LƯỢNG CÀNG CAO THI CANG KHÓ NHẬN e.
DELTA E+ =Es1 -E MO LIÊN KẾT >E MO PHẢN LIÊN KẾT -Es2.
TƯƠNG TỰ CHO SỰ TỔ HỢP CHO CÁC AO KHÁC CÓ CÙNG TÍNH ĐỐI XỨNG.

BÀI NÀY XIN ĐƯỢC GÓP Ý CỦA MỌI NGƯỜI !

thay đổi nội dung bởi: blueriver, ngày 11-02-2006 lúc 03:24 PM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2006 Mã bài: 5283   #4
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hình như bạn đang post dỡ dang thì phải ! Nhưng theo yêu cầu của bạn, có gì sai cứ nói nên BM nói điểm sai đầu tiên của bạn:
Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
Noi về MO ta nói đến obitan phân tử co ngĩa là các obitan không còn là của riêng các nguyên tử khi tham gia liên kết trong phân tử nữa.
MO = molecular orbital, có nghĩa là MO là orbital phân tử, chứ ko phải khi nói tới MO thì người ta nói đến orbital phân tử !

Trích:
Vậy các obitan phân tử được hình thanh như thế nào?
Khi xét sự hình thành MO đi kèm với năng lượng tương đối của chúng, bạn nên xét một cách cơ bản, đó là dựa hẳn vào ba thông số tích phân xen phủ, tích phân Culong, và tích phân cộng hưởng nhé ! BM sẽ tiếp tục thảo luận với bạn !!!


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-04-2006 Mã bài: 5430   #5
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
một cách định tính như sau nếu sự xen phủ tạo ra MO phản liên kết co mức NL thấp thì liên kết đó kém bền. Ví dụ khi xem xet các liên kết sau: C-C ,C-O ,C-F ,C-N ,C-H
TA CÓ THỨ TỰ VỀ ĐỘ BỀN NHƯ SAU :C-C>=C-H >C-N >C-O>C-F.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ DOTHEO THỨ TỰ TRÊN TỪ C->F CÓ SỰ TĂNG ĐỘ ÂM ĐIỆN DO DÓ CÓ SỰ GIẢM NĂNG LƯỢNG CỦA AO THAM GIA LIÊN KẾT (Ở DÂY XÉT ĐẾN OBITAN P ->HOMO VA LUMO) DẪN DẾN VIỆC CÁC AO NÀY KÉO NĂNG LƯỢNG CUA MO PHẢN LIÊN KẾT XUỐNG )
BM ko đồng ý lắm với quan điểm ở chỗ này của blueriver ! Tại sao lại lấy tiêu chí năng lượng MO phản liên kết làm yếu tố quyết định cho độ bền của một liên kết ! Mong tác giả giải thích rõ nhé !
Vì theo BM nghĩ một cách đơn giản ! CHẳng hạn như cô lập sự tạo thành liên kết giữa hai AO riêng biệt với hệ thống cấu trúc phân tử ! Hai AO này sinh ra hai MO, và thông thường, nếu hai AO tổ hợp với tổng số electron là 2 thì người ta chỉ đề cập đến MO liên kết, chẳng ai ngó ngàng đến MO phản liên kết cả !! (Mình đã cô lập sự tổ hợp này với hệ thống rồi nhé !) Ở đây, theo mình nghĩ, chúng ta nên coi trọng những cái chúng ta đang có hơn, đó là gì, đó là sự hiện diện của MO liên kết, vì nó được fill electron ! Còn MO antibonding thì chưa cần xét đến đâu ! Nhưng, luận điểm của bạn đưa ra cũng có cái lí, đó là khi xét sự tổ hợp này nằm trong hệ thống cấu trúc, lúc đó, khi MO antibonding càng có năng lượng thấp, thì khả năng acceptor của MO này càng lớn, làm cho liên kết càng kém bền !!! okie ! Nhưng đó là trường hợp khi ta đã xét đến những yếu tố bên ngoài tác dụng lên liên kết tạo thành rùi ! Chứ ko phải là cô lập liên kết đó ra để xét xem độ bền của nó như trong example của blueriver đưa ra !!!

Trích:
Nói vế mối quan hệ giữa MO liên kết và phản liên kết :XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA 2 AO :S1VAS2 (TREN 2 NGUYEN TỦ KHÁC NHAU )(Es1>Es2):
NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU CỘNG SẼ TẠO RA MO LIÊN KẾT CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN NĂNG LƯỢNG CỦA CỦA S1(Es1).MO NÀY KHÔNG CÓ MẶT PHẲNG NÚT.NẾU GIẢ SỬ RẰNG MO NÀY LA HOMO THÌ TRONG CÁC PHẢN ỨNG THÂN ĐIỆN TỬ MÀ CHẤT NÀY ĐÓNG VAI TRÒ LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC DỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ VỚI NĂNG LƯỢNG CỦA HOMO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA KHI HOMO CO NĂNG LƯỢNG CÀNG CAO THÌ NÓ CÀNG DỄ NHƯỜNG e CỦA MÌNH (KHÔNMG BIẾT DÚNG HAY SAI VÌ LÀ SUY LUẬN CỦA TỚ )
Cụm từ xen phủ theo kiểu cộng bạn đưa ra hình như hơi lạ ! hix ! bạn có thể cho key tiếng anh ko !?
Nhưng đại loại mình hiểu đó là sự tổ hợp LCAO thôi phải ko !? nếu thế thì bạn lại nói thừa ! Vì mọi sự tổ hợp đều cho ra MO bonding có năng lượng thấp hơn hai AO tham gia tổ hợp, dù cho hai AO này có chênh lệch năng lượng mấy đi chăng nữa !!! (xét luôn cả ionic bond nhé !) Còn kết luận của bạn ở phía cuối thì hoàn toàn chính xác, khả năng donor của một MO càng cao khi energy của nó càng cao !

Trích:
NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU TRỪ THÌ SẼ TẠO RA MO PHẢN LIÊN KẾT.MO NÀY CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG CAO HƠN Es2.MO NÀY CO MẶT PHẲNG NÚT.
hix, đến đây mình đã hiểu ý của cụm từ xen phủ theo kiểu trừ - tổ hợp ngược phase của bạn ! hix ! Những cái bạn nói chỉ đúng với sự tổ hợp hai AO, còn hệ thống khoảng 3 AO trở lên như hình trên mình đưa ra là bạn có vấn đề ngay ! HOMO vẫn có mặt phẳng nút như thường, phải phát biểu là MO có mức năng lượng thấp nhất thì ko có mặt phẳng nút ! càng tăng level năng lượng lên, MO càng có nhiều mặt phẳng nút !

Đó là một vài ý kiến của BM, blueriver cứ viết tiếp nhé ! mình sẽ tiếp tục thảo luận !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2006 Mã bài: 5458   #6
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Trích:
BM ko đồng ý lắm với quan điểm ở chỗ này của blueriver ! Tại sao lại lấy tiêu chí năng lượng MO phản liên kết làm yếu tố quyết định cho độ bền của một liên kết ! Mong tác giả giải thích rõ nhé !
Vì theo BM nghĩ một cách đơn giản ! CHẳng hạn như cô lập sự tạo thành liên kết giữa hai AO riêng biệt với hệ thống cấu trúc phân tử ! Hai AO này sinh ra hai MO, và thông thường, nếu hai AO tổ hợp với tổng số electron là 2 thì người ta chỉ đề cập đến MO liên kết, chẳng ai ngó ngàng đến MO phản liên kết cả !! (Mình đã cô lập sự tổ hợp này với hệ thống rồi nhé !) Ở đây, theo mình nghĩ, chúng ta nên coi trọng những cái chúng ta đang có hơn, đó là gì, đó là sự hiện diện của MO liên kết, vì nó được fill electron ! Còn MO antibonding thì chưa cần xét đến đâu ! Nhưng, luận điểm của bạn đưa ra cũng có cái lí, đó là khi xét sự tổ hợp này nằm trong hệ thống cấu trúc, lúc đó, khi MO antibonding càng có năng lượng thấp, thì khả năng acceptor của MO này càng lớn, làm cho liên kết càng kém bền !!! okie ! Nhưng đó là trường hợp khi ta đã xét đến những yếu tố bên ngoài tác dụng lên liên kết tạo thành rùi ! Chứ ko phải là cô lập liên kết đó ra để xét xem độ bền của nó như trong example của blueriver đưa ra !!!
Nếu nói như BM thì theo thứ tự các liên kết từ C-C ->C-F sẽ tăng phải không?Vì từ C->F độ âm điện tăng dần ->các năng lượng obitan 2p cũng theo đó mà giảm ->dẫn đến năng lượng của các MO liên kết giảm dần->liên kết được tạo thành sẽ được an định hơn ->độ bền liên kết tăng dần ,Nhưng thực tế thì độ nền giảm dần theo thứ tự trên.BM có thể kiểm định bằng hyperchem.ok! còn nguồn gốc của cái mà tớ nói thì chắc chẳng xa lạ với BM chút nào cả :advanced chemistry cua david evan havard !

thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 11-06-2006 lúc 07:40 AM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2006 Mã bài: 5460   #7
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Nói chút xíu nữa về độ bền của cua các liên kết từ C-C ->C-F nếu xét theo theo liên kết hóa trị đơn giản vậy thôi thì từ C->F độ âm điện tăng dần dẫn đến các liên kết theo thứ tự đó mà độ phân cực tăng (1 yếu tố làm giảm độ bền liên kết ) ,các obitan tham gia tạo liên kết có mức năng lượng ngày càng xa nhau (yếu tố thứ 2 làm liên két kém bền). Hướng xen phủ thì ở đây là như nhau nhưng BM thử xét kh6ng gian li6en kết và mật độ liên kết xem thế nào.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2006 Mã bài: 5461   #8
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Trích:
Cụm từ xen phủ theo kiểu cộng bạn đưa ra hình như hơi lạ ! hix ! bạn có thể cho key tiếng anh ko !?
Nhưng đại loại mình hiểu đó là sự tổ hợp LCAO thôi phải ko !? nếu thế thì bạn lại nói thừa ! Vì mọi sự tổ hợp đều cho ra MO bonding có năng lượng thấp hơn hai AO tham gia tổ hợp, dù cho hai AO này có chênh lệch năng lượng mấy đi chăng nữa !!! (xét luôn cả ionic bond nhé !) Còn kết luận của bạn ở phía cuối thì hoàn toàn chính xác, khả năng donor của một MO càng cao khi energy của nó càng cao


Tớ nói xen phủ theo kiểu cộng nghĩa là các vùng xen phủ lẫn nhau của các AO có cùng dấu.Ví dụ thế này khi obitan p dịnh hướng theo trục x nó co hình dạng số tám nổi ,có một mặt phảng chai số 8 này thành 2 thùy mang 2 dấu trái nhau.thùy hướng theo trục x se có dấu "+" phần hướng ngược lại sẽ có dấu " - " (đây là quy ước ) xét một mô hình dơn giản về sự tổ hợp này là :
+ xen phủ theo kiểu cộng :2 thùy của 2 obirtan p tổ hợp nếu có cùng dấu ->tạo ra vùng không gian(MO liên kết) có năng lượng thấp hơn năng lượng của 2 AO tham gia tổ hợp mật độ e ở vùng xen phủ này sẽ tăng
+tương tự nếu 2 thùy của 2 obitan tham gia tổ hợp có dấu trí nhau thì sẽ tạo ra vùng không gian (MO phản liên kết)có năng lượng cao hơn năng lượng của 2 AO tham gia tổ hợp mật độ e ở đây nhỏ
Nếu nói LCAO thì có nghĩa là BM nói đến cả 2 kiểu xen phủ trên.Có diều BM phải cẩn thận hơn ở chỗ này : BM có nói là nếu 2 AO tham gia tổ hợp thụan lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và Mo phản liê kết có năng lượng cao hơn nhiều so vói Ao tham gia tổ hợp.Trường hợp néu sự tổ hợp không thuận lợi sẽ chỉ tạo ra MO liên kết !!!!cái này tớ không tán thành.Nhưng nếu tán thành thì rõ ràng ta phải phân biệt 2 kiểu tổ hợp cho ra 2 loại MO khac nhau !!!
Thật ra thì nếu ai đã học và đề ý chút xíu đều có một khái niệm về sự tồ hợp (LCAO) sẽ tạo ra 2 MO với các mức năng lượng như đã nói nhiều ở trên.Nhưng nếu chưa học thì cần phải nói rõ một chút thế thôi ,Đung 1 là rthu7a2 nếu nói với ai đã học qua về MO !!!

thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 11-06-2006 lúc 07:41 AM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2006 Mã bài: 5462   #9
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Trích:
hix, đến đây mình đã hiểu ý của cụm từ xen phủ theo kiểu trừ - tổ hợp ngược phase của bạn ! hix ! Những cái bạn nói chỉ đúng với sự tổ hợp hai AO, còn hệ thống khoảng 3 AO trở lên như hình trên mình đưa ra là bạn có vấn đề ngay ! HOMO vẫn có mặt phẳng nút như thường, phải phát biểu là MO có mức năng lượng thấp nhất thì ko có mặt phẳng nút ! càng tăng level năng lượng lên, MO càng có nhiều mặt phẳng nút !


Nói thật là về sự tổ hợp của nhiều AO tớ chưa rõ lắm chỉ biết đơn sơ thế này thôi :
nếu có n AO tham gia tổ hợp sẽ tạo ra tương ứng MO. Ví dụ như trong mô hình của CH4 chẳng hạn nha : 4 nguyên tử H mang 4 AO 1s cùng 4 điện từ. 1 C góp 4 AO là 2S va 3 obitan 2P với 4 điện tử.như thế sẽ tạo ra 8 MO. Mỗi MO chứa tối đa 2 điện tử do đó trong trường hợp này HOMO sẽ là MO thứ 4 (sắp xếp theo thứ tự độ tăng năng lượng của các MO) còn đương nhiên MO thứ 5 sẽ là LUMO.
Có điều này tớ không biết có phải không nữa :
Các MO từ HOMO trở lại (MO 4->MO 1) có năng lượng âm. Các MO từ LUMO trở đi đếu có năng lượng dương???Và chính điều có làm cho hệ thống liên kết được an định khi e điền vào các MO từ HOMO (MO 4->MO 1) lại.và MO từ Lkém an định khi e điền vào các UMO trở đi(xét khi có tương tác của các yếu tố tác động làm tăng mật độ e trong phân tử ).Hoặc là xét đến tương tác của các nguyên tử hay nhóm các nguyên tử khác làm tăng mật độ e lên các liên kết nếu xét riêng kiên kết này.
Thứ tự các MO sắp xếp theo độ tăng năng dần vế năng lượng của các MO của toàn phân tử
ví dụ :... để lần sau tớ se nói tiếp.
Mong mọi người se giúp đỡ chỉ bảo tận tình.
Ah ai đó hay BM có thể nói nhiều hơn vể fragment molecular orbitan không?
Có gỉ không logic trong những gì tớ nói thì thông cảm nha vì tớ đang bị lẫn lộn giữa thằng MO và FMO dôi khi là VB
Nói thêm một chút về nguồn gốc cái tớ mới suy ra :tớ hiện đang sử dụng hyperchem nên khi vẽ cấu trúc của nhiều hợp chất đều thấy hiện tương như trên >nhưng mà nó hơi ngược vói suy luận của tớ. cái này ai biết chỉ giùm

thay đổi nội dung bởi: blueriver, ngày 11-06-2006 lúc 03:31 PM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-06-2006 Mã bài: 5484   #10
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

hix, đúng, thừa nhận sai lầm khi xét độ bền một liên kết tạo thành từ sự tổ hợp dựa vào energy of MO bonding ! Nhưng bây giờ trong đầu mình tẩu quả luôn goài !!! hix !
Thế này nhé ! Một vài vấn đề nho nhỏ !

+Hai AO gần đồng năng hoặc đồng năng (C-C), thì sự tổ hợp của nó sẽ cho ra hai MO bonding và antibonding, vậy thử hỏi, giá trị E giữa hai MO này so với giá trị E của một sự tổ hợp ko đồng năng (C-O) thế nào !

+Nếu so sánh trên cùng một hệ trục thì năng lượng hai MO antibonding như thế nào ! hai MO bonding như thế nào !

+Chẳng hạn như ta đang xét hệ thống MO pi tạo ra bởi ethylene, khi gắn vào ethylene một hệ thống vinyl (tạo ra butadiene) thì so với hai MO ban đầu tạo bởi ethylene, hai MO pi đang xét lúc này (trong phân tử butadiene) có mức năng lượng gần nhau hơn ! Hay nói cách khác, có sự giảm energy of MO antibonding và sự tăng energy of MO bonding ! hix ! Vậy theo suy luận logic có nghĩa là thằng vinyl đã vô tình làm cho hệ thống ethylene ban đầu kém bền ! Như đảo lại, ta suy lụân theo một cách khác, đó là khi có sự gắn vào của vinyl, sẽ tạo ra hệ thống MO pi có electron phân bố đều hơn, giảm hẳn mật độ electron ở từng liên kết, vậy phải làm cho các liên kết trở nên bền hơn chứ nhỉ ! hix ! Đúng là tẩu quả !!!

hehehe, tỉnh lại goài !!! hehehe !
Thế này nhé ! Mình vẫn giữ nguyên phản bác về luận điểm blueriver đưa ra ! hehehe !
Xét độ bền của một liên kết bằng năng lượng các MO là đúng, nhưng bằng năng lượng của MO antibonding là ko thể chấp nhận ! mình nghĩ thế, và vẫn giữ nguyên lập luận ở trên !
hix ! Và BM nhận thấy mình cũng sai khi chỉ coi trọng MO bonding mà ko ngó tới thằng antibonding ! hehehe ! Đã gọi MO thì phải xét hệ thống chứ lị !
Theo mình, chúng ta nên chú ý đến mức độ tách năng lượng, có nghĩa là giá trị E giữa hai MO antibonding và bonding !Như thế thì bài toán chúng ta sẽ dễ dàng được mở ra !!! hehehe !

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
BM có nói là nếu 2 AO tham gia tổ hợp thụan lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và Mo phản liê kết có năng lượng cao hơn nhiều so vói Ao tham gia tổ hợp.Trường hợp néu sự tổ hợp không thuận lợi sẽ chỉ tạo ra MO liên kết !!!!cái này tớ không tán thành.Nhưng nếu tán thành thì rõ ràng ta phải phân biệt 2 kiểu tổ hợp cho ra 2 loại MO khac nhau !!!
hix, ko hiểu ! Bạn hãy chỉ rõ điểm ko tán thành nhé ! Và mình cũng edit lại một tí lời mình nói cho nó chắc, vì bài viết đó chủ yếu phục vụ cho phổ thông, nếu bây giờ bắn lên đại học, có nghĩ là phải phát biểu cho chắc !
"2 AO tham gia tổ hợp thuận lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và MO phản liên kết có năng lượng cao hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp. Trừơng hợp nếu sự tổ hợp ko thuận lợi (được tạo ra bởi một AO có năng lượng ở tuốt trên cao với một hệ thống AO có năng lượng gần nhau ở dưới đang tham gia tổ hợp như ví dụ BM đã nêu ra trong topic Tổng quan MO cơ bản ! ) thì ta chỉ quan tâm đến MO bonding, và ko quan tâm nhiều đến MO antibonding, vì lúc này MO antibonding ở quá xa hệ thống ta đang xét, trong khi MO bonding nằm ngay hệ thống !"

hix, nói khó hiểu quá thì anh em trở lại một tí topic này !
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...read.php?t=558

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:22 PM.