Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-21-2009 Mã bài: 51253   #1
atk2310
Thành viên ChemVN

atk2310
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Tuổi: 34
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 atk2310 is an unknown quantity at this point
Default trả lời

1. Ở 20 độ C, độ hòa tan trong nước của Cu(NO3)2.6H2O là 125 g. Tính khối lượng Cu(NO3)2.6H2O cần lấy để pha chế 450 g dd bão hòa và định nồng độ % của dd Cu(NO3)2 bão hòa ở nhiệt độ đó.
ĐS: 250 g - C% = 35,285.
2. Xác định lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450 g dd bão hòa ở 80 độ C xuống 20 độ C. Biết độ tan của AgNO3 ở 80 độ C là 668 g và 20 độ C là 222 g.
ĐS: 261,34 g.
3. Khi đưa 528 g dd KNO3 bão hòa ở 21 độ C lên 80 độ C thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3. Biết độ tan của KNO3 ở 21 độ C là 32 g và ở 80 độ C là 170 g.
ĐS: 552 g.




Bài 1
Ở 20 độ C, độ hòa tan trong nước của Cu(NO3)2.6H20 là 125g có nghĩa là ở 20 độ C 100g nước có thể hòa tan được 125g Cu(NO3)2.6H20
Từ đó có thể suy trong 100+125 = 225g dung dịch bão hòa có 125g Cu(NO3)2.6H2O
Vì vậy: để pha chế 450g dung dịch bão hòa cần 450x125/225 = 250g Cu(NO3)2.6H2O
Trong 125g Cu(NO3)2.6H2O có : 188x250/296 =158,78 g Cu(NO3)2
Do đó: C% = 158,78/450x 100% = 35,28%
Bài 2
Đặt x là số g AgNO3 kết tinh.
Ở 80 độ C trong 450g dung dịch có : 668/768 x 450 = 391,41 g AgNO3.
Ở 20 độ C độ tan của AgNO3 là:
(391,41 - x)/(450 -x) = 222/322 =>x = 261,34 g
Bạn thử giải ra xem có đúng đáp số không.
Bài 3.
Gọi x là số g KNO3 cần thêm.
ở 21 độ C trong 528g dung dịch KNO3 có: 32x528/132 = 128 g.
Ở 80 độ C, độ tan của KNO3 là: (128+x)/(528+x)= 170/270.
Giải pt trên ta được: x= 552 g
atk2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-21-2009 Mã bài: 51306   #2
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

xem lại giúp em bài này ạh
- Một phản ứng không tự diễn biến ở nhiệt độ phòng, nhưng tự diễn biến ở -40*C .
xác định dấu và độ lớn tương đối của deltaH, deltaS, deltaG????
Em giải thế này ạh
deltaG= DeltaH- TdeltaS=DeltaH- 233 x deltaS < 0 --> deltaH và deltaS có thể có 2 trường hợp là cùng > 0 và cùng < 0 -->
nếu cùng > 0 thì detaH/deltaS < 233;
nếu cùng < 0 thì deltaH/deltaS > 233
Nhưng đáp án họ chỉ xét cùng < 0 vì sao vậy ạh ..? chẳng phải quá trình tự diễn biến của hệ . ít nhiều là do deltaS > 0 mà ??

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-22-2009 Mã bài: 51308   #3
Nguyen Thi Minh Trang
Thành viên ChemVN
 
Nguyen Thi Minh Trang's Avatar

I'm G-Dragon
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: quảng ninh
Tuổi: 31
Posts: 81
Thanks: 42
Thanked 17 Times in 8 Posts
Groans: 3
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 Nguyen Thi Minh Trang is an unknown quantity at this point
Default

Em ko để ý chi tiết ko tự xảy ra ở nhiệt độ phòng sao. Nhiệt độ phòng khoảng 20*C => deltaG=deltaH-TdeltaS >0 mà trong khoảng nhiêt nhỏ thì deltaH,deltaS ko đổi(anh Duy từng nói thế) nên deltaH-293deltaS>0 => deltaH/deltaS>293 => ko thể đồng thời <233 đươc => chỉ xét trường hợp deltaH/deltaS<0

Chữ kí cá nhân
Hóa chất tôi yêu:Au,Pt,C!!!


Nguyen Thi Minh Trang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Nguyen Thi Minh Trang vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (12-22-2009)
Old 12-23-2009 Mã bài: 51349   #4
minhca
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Tuổi: 37
Posts: 22
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhca is an unknown quantity at this point
Default

Chào các bạn!Bạn nào biết giúp mình giải bài này nhé!
Phản ứng (CH3COO)2Fe + HClO4 => Fe(ClO4)3 + Cl2 + khí X. Vậy khí X là khí nào vậy các bạn???
Cân bằng ptp/ư có chữ :NaxSyOz + KMnO4 + HNO3 ==> MnSO4 + Na2SO4 + KNO3 + H2O
Mình làm mãi mà không ra! Mong giúp đỡ! Thanks mọi người trước nhé!
minhca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-23-2009 Mã bài: 51350   #5
hthetrung
Thành viên ChemVN
 
hthetrung's Avatar

vạn dặm một mình
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 29
Posts: 13
Thanks: 13
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hthetrung is an unknown quantity at this point
Default

Cho hỗn hợp 2 muối FeS_2 ,FeCO_3 tác dụng hết với HNO_3 thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B.Them đ BaCl_2 vào dung dịch A.Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng đ NaOH dư .Viết pt hóa học của phản ứng xảy ra.

thân
hthetrung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-26-2009 Mã bài: 51475   #6
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hthetrung View Post
Cho hỗn hợp 2 muối FeS_2 ,FeCO_3 tác dụng hết với HNO_3 thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B.Them đ BaCl_2 vào dung dịch A.Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng đ NaOH dư .Viết pt hóa học của phản ứng xảy ra.

thân
FeS2 và FeCO3 pứ HNO3 thì tạo muối nitrat và khí :SO2, và CO2
vài phản ứng hết nên A chỉ có muối nitrat. thêm BaCl2 vào thì có thể xảy ra phản ứng với axit vì 2 muối tan hết (theo đề bài).. tạo Ba(NO3)2 và khí HCl..
hh khí B wa NaOH dư tạo Na2CO3 và Na2SO3

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hthetrung (12-26-2009)
Old 01-03-2010 Mã bài: 51871   #7
phthao84
Thành viên ChemVN
 
phthao84's Avatar

kute_kute
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 32
Posts: 17
Thanks: 11
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phthao84 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
FeS2 và FeCO3 pứ HNO3 thì tạo muối nitrat và khí :SO2, và CO2
vài phản ứng hết nên A chỉ có muối nitrat. thêm BaCl2 vào thì có thể xảy ra phản ứng với axit vì 2 muối tan hết (theo đề bài).. tạo Ba(NO3)2 và khí HCl..
hh khí B wa NaOH dư tạo Na2CO3 và Na2SO3
bạn ơi nhầm rồi phải là tạo muối sắt 3 , H2SO4,CO2, NO2 (hoặc NO). Thêm BaCl2 vào sẽ tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa chứ BaCl2 ko tác dụng với HNO3 dư.HH khí đi qua đ NaOH dư tạo Na2CO3 và NaNO3 hoặc chỉ Na2CO3 khi tạo khí NO
FeS2+HNO3--->Fe(NO3)3+H2SO4+NO2(NO)+H2O
FeCO3+HNO3--->Fe(NO3)3+CO2+H2O
phthao84 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-23-2009 Mã bài: 51371   #8
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Cho em hỏi về quy tắc chuyển pha gibbs
v=c-q-f+2 ... q là số phương trình liên hệ nồng độ thì cụ thể có những phương trình như thế nào vậy ạh ??
vd cho em với..
CO2 + 3H2 <= > CH3OH + H2O
khi: - tất cả các cấu tử theo tỉ lệ bất kì
- chỉ các chất phản ứng theo các tỉ lệ bất kì
- chỉ các chất phản ứng và theo tỉ lệ hợp thức
:(:(.. em không hiểu phần này.. mong các anh giải thích rõ rõ tí giúp em với!!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-24-2009 Mã bài: 51400   #9
lopads1994
Thành viên ChemVN
 
lopads1994's Avatar

lopads
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 30
Posts: 26
Thanks: 0
Thanked 9 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 lopads1994 is an unknown quantity at this point
Default Một bài về cân bằng hóa học

Dưới tác dụng của nhiệt PCl5 bị phân tích thành PCl3 và Cl2
PCl5(K) <==> PCl3(K) + Cl2
a) Ở 250 độ C,áp suất 1atm, hỗn hợp cân bằng có khối lượng riêng là 2,70g/l và ở 273 độ C, áp suất 1atm có khối lượng riêng là 2,502g/l. Tính Kc, Kp ở 250 độ C và 273 độ C.
b) Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng để 1 mol PCl5 trong bình kín 10l và đốt nóng đến 250 độ C, 273 độ C và áp suât là 1atm.
c) Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng mới khi thêm 0,5 mol khí Cl2 vào hệ cân bằng ở 250 độ C.
lopads1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-25-2009 Mã bài: 51425   #10
wormcat1608
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 29
Posts: 14
Thanks: 7
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 wormcat1608 is an unknown quantity at this point
Default

PCl5 <=> PCl3 + Cl2

Bạn đặt số mol PCl5 là 1 , số mol phản ứng là x thì số mol PCl3 và Cl2 tạo ra là 1-x

Có tổng số mol sau phản ứng là 1 + x . SUy ra V = (1+x).RT /P
m = 208,5 . Ta có m/V = 2,7 . Thay số vào là xong !
wormcat1608 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:30 AM.