Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-30-2010 Mã bài: 63941   #2161
NguyenHaoNam
Thành viên ChemVN
 
NguyenHaoNam's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 49
Thanks: 14
Thanked 43 Times in 30 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 NguyenHaoNam will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi manhtuan20192 View Post
E hỏi bài này! từ hỗn hợp lỏng chưng cất khan gỗ để điều chế axit axetic cần những phản ứng nao nữa?
theo mình nghĩ thì còn pứ thủy phân xen=> glu==> lên men thành C2H5OH==> Ch3COOH

Chữ kí cá nhânĐi Không Đổi Tên, Ngồi Không Đổi Họ : Nguyễn Hảo Nam

NguyenHaoNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn NguyenHaoNam vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64154   #2162
river93yb
Thành viên ChemVN
 
river93yb's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 90
Thanks: 162
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 14
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 22 river93yb will become famous soon enough
Default

Trích:
cân bằng phản ứng của saccazoro
c12h22o11 + h2so4 >> co2 + so2 + h2o
c12h22o11 + 24h2so4 --> 12co2 + 24so2 + 35h2o
river93yb vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn river93yb vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-12-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64156   #2163
river93yb
Thành viên ChemVN
 
river93yb's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 90
Thanks: 162
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 14
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 22 river93yb will become famous soon enough
Default

Trích:
Theo em thế này không biết có được không :
C6H5CH3-->C6H5CH2Br-->C6H5CH2MgBr-->C6H5CH2COCH3-->C6H5CH2CH(NH2)CH3.

bạn có thể viết rõ pt này ra không .Cám ơn
river93yb vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2010 Mã bài: 64277   #2164
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
Bài này theo mình nghĩ có thể giải thích là do hiệu ứng lập thể làm che khuất tâm hoạt tính trên N (đôi e tự do).Mặc dù là càng có nhiều nhóm đẩy e vào N thì khả năng nhận H+ của N càng cao nhưng tùy theo hiệu ứng lập thể ít hay nhiều mà tính kn nhận H+ cũng ít nhiều bị ảnh hưởng!
Ở Th1: Nếu ko xét hiệu ứng lập thể thì (CH3)3N > (CH3)2NH > CH3NH2 nhưng do tương tác giữa các H giữa các nhóm CH3- với nhau nên (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N
Ở Th2: H giữa các nhóm C2H5- tương tác yếu hơn so với CH3- nên (C2H5)2NH > (C2H5)3N > C2H5NH2
Ko biết đúng ko nữa?
Điều này chỉ đúng trong môi trường có khả năng solvat hóa, hay điển hình hơn là hidrat hóa:
Một phần là do hiệu ứng lập thể nhưng yếu tố quan trọng hơn chính là khả năng hidrat hóa carbocation vừa sinh ra. amin bậc 3 tuy giàu e ở N nhưng do cồng kềnh, cản trở khả năng solvat hóa của dd => cation sinh ra 0 đk bền hóa = dd.
Còn về việc so sánh amin bậc 1 và 3 thì 0 có tiêu chuẩn nào, phải dựa vào thực nghiệm và vào gốc R, do có sự cạnh tranh giữa mật độ e và khả năng hidrat hóa cation sinh ra.
Tuy nhiên trong môi trường 0 phân cực, như ete chẳng hạn, tính base: amin bậc 3>bậc 2>bậc 1 vì 0 có sự solvat hóa cation nên chỉ có yếu tố mật độ e chi phối!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dst vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hankiner215 (07-05-2010), Hồ Sỹ Phúc (07-05-2010), hoang tu hoa (07-23-2010)
Old 07-05-2010 Mã bài: 64297   #2165
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Trích:
Theo em thế này không biết có được không :
C6H5CH3-->C6H5CH2Br-->C6H5CH2MgBr-->C6H5CH2COCH3-->C6H5CH2CH(NH2)CH3
bạn có thể viết rõ pt này ra không .Cám ơn
Phản ứng là thế này mà bạn :
R1COR2+NH3+H2-->R1CH(NH2)R2+H2O

thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 07-05-2010 lúc 07:22 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010), river93yb (07-05-2010)
Old 07-05-2010 Mã bài: 64355   #2166
quangtruongvu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2008
Tuổi: 35
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quangtruongvu is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to quangtruongvu
Default công thức glucose

các bác trong forum cho em hỏi. tại sao cùng là 1 công thức phân tử glucose lại mô tả dưới rất nhiều công thức cấu tạo. vậy thì, chính thức là công thức nào mới là của nó.
+/ nếu biểu diễn dưới dạng vòng thì thấy được cái nhóm c-o-c. còn dạng mạch thẳng thì thấy nhóm CHO.
mình thắc mắc, là nhóm C-O-C thì làm sao mak nó thực hiện phản ứng tráng gương. mà trong thực tế Glu lại có phản ưng tráng gương.
công thức nào mới thực sự chính xác. và tồn tại trong tự nhiên???
quangtruongvu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-06-2010 Mã bài: 64364   #2167
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trong dd, dạng mạch thẳng và dạng vòng của gluco luôn song song tồn tại trong 1 cân bằng. Bạn cho dạng mạch thẳng vào nước thì bạn sẽ có cả dạng vòng, trong dạng vòng lại có dạng anpha (nhóm OH hemiaxetal ở vị trí a) và beta (OH hemiaxetal vị trí e) (ở đây vòng ở dạng C1, dạng 1C có vòng cacbon là ảnh qua gương của dạng này, khi đó hầu hết các nhóm OH ở vị trí a, không bền), và ngược lại. Như vậy các dạng gluco đều có khả năng tráng bạc. Khi cần, bạn viết pt với dạng mạch thẳng cho dễ.
File Kèm Theo
File Type: rar gluco.rar (11.9 KB, 17 views)

thay đổi nội dung bởi: Trần Văn Quyết, ngày 07-06-2010 lúc 12:11 AM.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hathuhaanh (07-11-2010), hoang tu hoa (07-23-2010)
Old 07-06-2010 Mã bài: 64381   #2168
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi quangtruongvu View Post
các bác trong forum cho em hỏi. tại sao cùng là 1 công thức phân tử glucose lại mô tả dưới rất nhiều công thức cấu tạo. vậy thì, chính thức là công thức nào mới là của nó.
+/ nếu biểu diễn dưới dạng vòng thì thấy được cái nhóm c-o-c. còn dạng mạch thẳng thì thấy nhóm CHO.
mình thắc mắc, là nhóm C-O-C thì làm sao mak nó thực hiện phản ứng tráng gương. mà trong thực tế Glu lại có phản ưng tráng gương.
công thức nào mới thực sự chính xác. và tồn tại trong tự nhiên???
Khi bạn lấy glucose ở trong dung môi 0 phân cực, nó sẽ tồn tại ở dạng mạch thẳng (tức mạch có nhóm -CHO)
Khi cho glucose vào dung môi như nước chẳng hạn, nó sẽ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Nhưng mạch vòng có 1 nhóm OH rất đặc biệt, được đánh số 1 và gọi là -OH hemiaxetal. Trong dd nước diễn ra một cân bằng chuyển hóa từ dạng mạch vòng sang dạng mạch thẳng và sang dạng beta, nên dù là glucose tồn tại trong nước dạng mạch vòng nhưng nó vẫn có pư tráng gương vì có 1 phần tồn tại dạng mạch thẳng!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-07-2010 Mã bài: 64439   #2169
quangtruongvu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2008
Tuổi: 35
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quangtruongvu is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to quangtruongvu
Default

rất hay, vậy thì dạng anpha và beta cùng tồn tại song song. khi phân tích ví dụ như công hưởng từ proton, thì hai dạng anpha và beta cùng thể hiện lên phổ. làm thế nào mà nhận biết được các bác...
quangtruongvu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-07-2010 Mã bài: 64469   #2170
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi quangtruongvu View Post
rất hay, vậy thì dạng anpha và beta cùng tồn tại song song. khi phân tích ví dụ như công hưởng từ proton, thì hai dạng anpha và beta cùng thể hiện lên phổ. làm thế nào mà nhận biết được các bác...
Mình 0 rõ về phổ lắm nhưng cách dễ nhận ra nhất đấy là sử dụng góc quay cực riêng, đồng phân có góc quay >+50 thì phải, đồng phân beta có góc quay cực <50 (hình như +19. Mình 0 nhớ rõ lắm, có gì sai sót mong lượng thứ!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:26 AM.