Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỌC VUI

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Thuyết nhiên tố.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-01-2006 Mã bài: 1203   #1
tttt
Thành viên ChemVN
 
tttt's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: nam dinh
Tuổi: 38
Posts: 7
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tttt is an unknown quantity at this point
Default Thuyết nhiên tố

ai nói hộ mình thuyết nhiên tố là gì ko?
tttt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-27-2006 Mã bài: 4319   #2
linh chi nguyen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 40
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 linh chi nguyen is an unknown quantity at this point
Default

Thuyet nhien to la thuyet cho rang mot chat chay duoc la do no chua nhien to. Khi mot chat chay thi no se bi mat di nhien to do do khoi luong cua no se giam......
linh chi nguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-29-2006 Mã bài: 4361   #3
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

thiết nhiên tố là một sai lầm tồn tại lâu nhất của nghành hoá học ... and nó làm cho các nhà khoa học mù quán and nghiên cứu sai đường hết trơn

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-29-2006 Mã bài: 4363   #4
Trong Binh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 37
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Trong Binh is an unknown quantity at this point
Default

Thuyết nhiên tố !!! hĩ, lạ quắc ! có ai cho mình keyword được ko !? để mình tìm hiểu thêm !!!
Trong Binh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-29-2006 Mã bài: 4364   #5
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

The phlogiston theory is an obsolete scientific theory of combustion. It was developed by J. J. Becher late in the 17th century and was extended and popularized by Georg Ernst Stahl, who (correctly, but for the wrong reasons) declared the rusting of metal to be a combustion process.

Theory

The theory holds that all flammable materials contain phlogiston (derived noun form of the Greek phlogistos, meaning flammable), a substance without color, odor, taste, or weight that is liberated in burning. Once burned, the "dephlogisticated" substance was held to be in its "true" form, the calx.

"Phlogisticated" substances are those that contain phlogiston and are "dephlogisticated" when burned. Since any substance could be observed to burn for only a limited time with limited air (for instance in a sealed container), air was thought to have a specific capacity for phlogiston.

Joseph Black's student Daniel Rutherford discovered Nitrogen in 1772 and the pair used the theory to explain his results. The residue of air left after burning, in fact a mixture of nitrogen and carbon dioxide, was sometimes referred to as "phlogisticated air", having taken up all of the phlogiston.

Conversely, when oxygen was first discovered it was thought to be "dephlogisticated air", capable of combining with more phlogiston and thus supporting combustion for longer than ordinary air.

Challenge and demise

Eventually, quantitative experiments revealed problems, including the fact that some metals, such as magnesium, gained weight when they burned, even though they were supposed to have lost phlogiston. Mikhail Lomonosov attempted to reiterate Robert Boyle's celebrated experiment in 1753 and concluded that the phlogiston theory was false. He wrote in his diary: "Today I made an experiment in hermetic glass vessels in order to determine whether the mass of metals increases from the action of pure heat. The experiment demonstrated that the famous Robert Boyle was deluded, for without access of air from outside, the mass of the burnt metal remains the same."

Some phlogiston proponents explained this by concluding that phlogiston had "negative weight"; others, such as Louis-Bernard Guyton de Morveau, gave the more conventional argument that it was lighter than air. However, a more detailed analysis based on the Archimedean principle and the densities of magnesium and its combustion product shows that just being lighter than air cannot account for the increase in mass.

Still, phlogiston remained the dominant theory until Antoine-Laurent Lavoisier showed that combustion requires oxygen, solving the weight paradox and setting the stage for the new caloric theory of combustion.

In some respects, the phlogiston theory can be seen as the opposite of the modern "oxygen theory". The phlogiston theory states that all flammable materials contain phlogiston that is liberated in burning, leaving the "dephlogisticated" substance in its "true" calx form. In the modern theory, on the other hand, flammable materials (or unrusted metals) are "deoxygenated" when in their pure form and become oxygenated when burned.

http://en.wikipedia.org/wiki/Phlogiston_theory

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.


aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2009 Mã bài: 41555   #6
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

http://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1...AAn_t%E1%BB%91

Bạn tham khảo trang này nhé

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-24-2009 Mã bài: 49850   #7
Th13teen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2009
Posts: 14
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Th13teen is an unknown quantity at this point
Default

thuyết nhiên tố để giải thích sự cháy của các chất. Cho rằng mọi sự vật đều có chứa nhiên tố, khi cháy thì nhiên tố ở dạng tự nhiên(ngọn lửa) và khi cháy hết thì vật đó chỉ còn tro - tức là hết nhiên tố. VD: luyện quặng sắt: than chứa đầy nhiên tố, khi đem nung với quặng sắt - là sắt mất nhiên tố, thì nhiên tố từ than truyền sang quặng ==> than trở thành xỉ, quặng biến thành sắt . Đấy, bây h xem lại thì thuyế này ko hẳn là sai lầm, mà ng` ta mún giải thích sự oxi hóa nhưng lại ko có cơ sở vững chắc, vậy thôi
Th13teen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Th13teen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
geek (11-24-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:00 PM.