Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - chuẩn độ đo quang.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-30-2009 Mã bài: 39793   #1
batdau_2007
Thành viên ChemVN

goon
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 35
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 batdau_2007 is an unknown quantity at this point
Default chuẩn độ đo quang

Mọi người ơi giúp mình trả lời câu hỏi này với: Một chất Y có 2 cực đại hấp thụ tại 270 và 250 nm. Đem đo mật độ quang của dung dịch chất này, tại b2 bước sóng trên lần lượt thu được giá trị là 0,420 và 0,660.Nếu ứng dụng phươg pháp đo quang phổ UV- VIS để định lượng chất Y này thì nên tiến hành tại bước sóng nào? Tại sao?
batdau_2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-30-2009 Mã bài: 39794   #2
socute_no1
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Posts: 33
Thanks: 32
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 socute_no1 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to socute_no1
Default

Định luật Lam-Beer tuyến tính trong khoảng 0.2-0.8 và càng gần 0.43 càng chuẩn.còn vì sao thì mình chưa rõ
socute_no1 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2009 Mã bài: 39815   #3
batdau_2007
Thành viên ChemVN

goon
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 35
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 batdau_2007 is an unknown quantity at this point
Default

bạn ơi có ý kiến cho rằng theo đinh luất Lamber-beer : A= E.l.C
định luật càng chính xác khi hệ số hấp thụ E càng lớn
Vì vậy trong bài này đáp án sẽ là ngược lại, bạn có thể cho mình biết ý kiến của bạn, bạn đọc trong tài liệu nào ko? Vì nếu ý kiến của bạn là đúng thì mình muốn tìm hiểu rõ vì sao lại như thế. Thank bạn nhiều
batdau_2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2009 Mã bài: 39817   #4
tuxedomask
Thành viên ChemVN
 
tuxedomask's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 44
Posts: 21
Thanks: 8
Thanked 12 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuxedomask has a spectacular aura about tuxedomask has a spectacular aura about tuxedomask has a spectacular aura about
Default

Nói A=0,435 cho phép đo có giá trị chính xác nhất là nó đến sai số có thể mắc phải trong phép đo mật độ quang (được chứng minh bằng cách lấy vi phân pt C=-lgT/El và tìm giá trị cực tiểu trên đồ thị đo sự biến thiên detalC/C với T). Còn với đề bài của bạn cho Y nó có 2 cực đại hấp thụ thì đo ở cực đại nào cũng đc, A đo được tại 2 cực đại đó khác nhau --> E khác nhau như bạn nói. E càng lớn thì có độ nhạy càng cao thôi chứ k0 nói chính xác hơn được. A chỉ tuyến tính trong 1 khoảng nhất định (tất nhiên các máy đo quang hiện đại ngay nay khoảng tuyến tính đã mở rộng hơn) vì vậy căn cứ vào giá trị A đo đc mà bạn chọn cực đại hấp thụ để đo sao cho phù hợp giá trị A trong khoảng tuyến tính. Ý kiến mình là vậy...

Chữ kí cá nhân
======================
Một sớm mai kia... chợt thấy hư vô trong đời


tuxedomask vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tuxedomask vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
socute_no1 (05-31-2009)
Old 05-31-2009 Mã bài: 39818   #5
socute_no1
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Posts: 33
Thanks: 32
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 socute_no1 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to socute_no1
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tuxedomask View Post
Nói A=0,435 cho phép đo có giá trị chính xác nhất là nó đến sai số có thể mắc phải trong phép đo mật độ quang (được chứng minh bằng cách lấy vi phân pt C=-lgT/El và tìm giá trị cực tiểu trên đồ thị đo sự biến thiên detalC/C với T)
Bạn có thể nói rõ hơn chỗ này được không.Mình cứ nghĩ sai số tại A=0.43 bé nhất là do thực nghiệm chứ
socute_no1 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2009 Mã bài: 39832   #6
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 23 Ocean will become famous soon enough
Default

A bằng bao nhiêu hoàn toàn có thể điều chỉnh bằng cách điều chỉnh nồng độ dung dịch, do đó bạn cần trả lời được các câu hỏi sau thôi:
Ở bước sóng nào chất Y cho độ hấp thu ổn định và tuyến tính. Có khi một chất có độ cực đại ở 235 nhưng lại được chọn bước sóng là 285 để tính toán, do cực đại của chất đó ứng với một nhóm chức không ổn định nào đó.
Nếu cả 2 bước sóng đều ổn, thì xét tới định luật của ông Beer, để chọn cách pha dung dịch nào thuận tiện và ít tốn kém dung môi hơn.

Câu trả lời nằm trong thực tiễn, lý thuyết chỉ hỗ trợ một phần thôi.
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2009 Mã bài: 39837   #7
thanhminh1506
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhminh1506 is an unknown quantity at this point
Default

Vậy như thế nào là ổn định, như thế nào là không? Và làm sao biết được giá trị nào ổn định hơn giá trị nào?
thanhminh1506 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2009 Mã bài: 39874   #8
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 23 Ocean will become famous soon enough
Default

Thanhminh1506 đã học về lý thuyết quang phổ chưa nhỉ? Nếu chưa thì thật khó mà giải thích.
Đó là nói về lý thuyết, còn về thực tế, muốn áp dụng phương pháp, thì mình không thể chọn lựa bằng cách nói suông, hay bằng cách dựa trên tài liệu này, sách vở nọ. Trong thực tiễn có phần gọi là "thẩm định phương pháp", muốn chọn một cách làm nào đó, phải chứng mình được các chỉ tiêu sau là phù hợp với nhu cầu thực tế của PTN đó, bao gồm: Độ đặc trưng, độ tuyến tính, độ đúng, độ chính xác (độ lập lại/ độ tái lập/...), giới hạn phát hiện, ... Tùy theo nhu cầu mà các chỉ tiêu này được bỏ qua hay không. Mà mình nói luôn, trong thực tế, phương pháp được chọn còn có thêm yếu tố kinh tế nữa đó (độ "dễ thực hiện", độ "tốn kém", độ "nhanh - chậm"... )
:-)
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ocean vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
servicetuantung (03-02-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:38 AM.