Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Z-E cái nào hơn câp hơn.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
Old 10-27-2006 Mã bài: 5040   #1
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default Z-E cái nào hơn câp hơn

Các đại ca vào nghía thử thằng ku này thì nó có tên thế nào đi :


@ALL : Có ai có tài liệu gì về cái đọc tên của dạng hợp chất này thì share cho mọi người cùng đọc nhé ! Thanks các đại ca nhiều nhiều ^^

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-27-2006 Mã bài: 5045   #2
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

Qui tắc: các phối tử có cấu hình cis và Z ưu tiên hơn trans và E, phối tử có cấu hình R ưu tiên hơn cấu hình S.( chỉ thế thôi). Cấu hình bạn tự đọc nhé. Còn sách thì bạn có thể tham khảo cuốn" hóa học lập thể của thầy Thạch cũng được.
lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-29-2006 Mã bài: 5137   #3
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Tiện đây hỏi nốt , Nhận biết 2 thằng sau bằng pp hoá học : 2 đp Z và E cuả OCTEN-4/
@ Anh Cường : Có tài liệu nào về cái danh pháp đó cụ thể hơn ko anh??? E hay Việt cũng đc.

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5167   #4
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

Bài tập này ở đâu vậy, tui nghĩ hoài hong ra. Thế bạn có gải quyết ra sao ?Nếu không bó buộc phải dùng phương pháp hóa học thì mình chạy phổ thế là xong. Tui cũng nghĩ ra cách là đo nhiệt độ sôi của nó nhưng mà chúng nó chỉ cách nhau có 0.3 độ thôi (vô phương). Mấy bạn trên diễn đàn đâu góp ý đi. Một cái đầu suy nghĩ sao bằng 10 cái đầu cùng suy nghĩ ....
lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5168   #5
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Cái này BM nghĩ mình tận dụng hai dạng Z, E của nó khi cộng một tác nhân electrophile như Br2 chẳng hạn, nó sẽ cho ra hai dạng cấu trúc khác nhau, một thằng là erythreo, một thằng threo, sau đó ta chạy phổ (phổ nào chạy ra được cấu trúc nhỉ ! Cái này chưa học nên còn hạn chế quá !) ! Nhưng mình nghĩ khi đã ra hai dạng cấu trúc ko gian khác nhau thì chắc là nhận được thôi phải ko !?
Ai có kinh nghiệm thực tế rùi chỉ phát nhé !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5173   #6
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

BM làm chi rắc rối vậy, nếu mình làm vây thì khó phân biệt bằng phổ lắm. tui cũng nghĩ là mình cộng Brôm vào để phân biệt bằng độ quay quang nhưng cũng không được.Nếu có phân biệt bằng phổ thì ta để nguyên alken đó mà phân biệt. dủng phổ NMR để nhận biết.

lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5181   #7
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Mình cũng đồng ý với cách xài brom rồi đo độ quay quang, nhưng thêm một số luận điểm sau, anh em xem nhé
1) Phản ứng cộng chạy qua dạng ion bromoni, và dưới tác động của hai nhóm n - C3H7 thì cation oni không kinh điển này sẽ hoàn toàn bền vững, nên sản phẩm thu được nhiều khả năng là tinh khiết quang học.
2) Nếu như sản phẩm của chúng ta không có tính tinh khiết quang học, thì như ta đã biết góc quay phụ thuộc vào nồng độ. Khi cộng Br2 vào đồng phân E thì sản phẩm thu được là meso, có lẫn một ít sp kia, nhưng do nồng độ sp quang hoạt khá bé cho nên giá trị góc quay không xa zero là bao nhiêu. Dựa trên giá trị đọc được này ta có thể phân biệt được thằng nào Z và thằng nào E.

Thực tình thì cách này hoàn toàn ko thỏa mãn đề bài là chỉ được dùng Hóa học, nhưng mình cũng thua thật rồi :D
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5202   #8
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

Cho mình hỏi thế nào để phân biệt được Z và E? Như hình vẽ ta thấy đồng phân Z cũng cho ra hỗn hợp triêu triền rồi mà. Bạn Zero thử nghĩ lại xem nhé.
lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5203   #9
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Vâng, đúng như bạn nói là Z cũng cho ra hỗn hợp raxemic. Nhưng vấn đề ở chỗ phản ứng cộng brom là đặc thù lập thể, cơ chế thì như mọi người đã biết là tạo ra ion cầu oni chiếm không gian lớn. Chính vì vậy theo mình nghĩ thì lượng raxemic trong Z có rất ít (do chỉ tạo ra ít đồng phân cộng cis như là một sản phẩm phụ). Bạn đồng ý ko?
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5204   #10
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Zero
Vâng, đúng như bạn nói là Z cũng cho ra hỗn hợp raxemic. Nhưng vấn đề ở chỗ phản ứng cộng brom là đặc thù lập thể, cơ chế thì như mọi người đã biết là tạo ra ion cầu oni chiếm không gian lớn. Chính vì vậy theo mình nghĩ thì lượng raxemic trong Z có rất ít (do chỉ tạo ra ít đồng phân cộng cis như là một sản phẩm phụ). Bạn đồng ý ko?
úi, ông nói tui hổng hỉu !!!
Thằng mô trong hai hỗn hợp sản phẩm trên cũng đều tiêu triền hết ông ơi !!!
Br có tính đặc thù lập thể khi tạo cầu oni, đúng ! nhưng hướng tạo cầu oni có thể xảy ra hoặc ở trên mặt phẳng hoặc ở dưới mặt phẳng nối đôi, chính vì vậy sẽ cho ra hai sản phẩm giống bác Cường vẽ, hai thằng này tui nghĩ 50:50 nên hỗn hợp này tiêu triền !
Còn thằng E thì bản thân từng sản phẩm Brom hoá cũng là meso goài !!! Khỏi nói !!!
hix, bài này đau đầu wé !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 
Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:51 AM.