Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - mấy câu hỏi lý thuyết và bài tập phân tích.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-23-2008 Mã bài: 25576   #41
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi New_P View Post
Bài đó thì thầy dạy bài tập bên mình nói là sẽ không ra thi, mà trong quá trình dạy hình như thầy Đông cũng không dạy phần này.
Các cử nhân tương lai có thái độ học tập thế này thì chết rồi. Đâu phải là không thi thì không học??? Chắc phải mời Thầy Đông lên xem ý kiến của bạn quá! chắc sau khi xem xong, Thầy Đông sẽ có biện pháp hay!
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2008 Mã bài: 25577   #42
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Gió View Post
vậy thì có ai cho mình biết tại sao khi gặp phép chuẩn độ bất đối xứng thì phải lưu ý giá trị nồng độ của Cr3+ trong đ ko? ví dụ như bài 4 chương oxi hóa khử của thầy Cù Thành Long đó. Trong bài giải nó không giải trực tiếp như trong công thức mà cộng 1 nuồi vào.Rắc rối lắm. Ai biết nói minh nhanh nha. Cảm ơn
thật ra không rắc rối quá như khi bạn thoạt nhìn. Nếu bạn chịu đi vào bản chất của phản ứng để giải bài tập này mà quên đi cái núi công thức kia thì bạn sẽ không thấy lạ. Thực ra học phân tích định luợng mà học công thức thì coi như hỏng, mấy cái công thức đó để dành cho các sinh viên "robot" làm thôi.
Hãy viết các bán phản ứng oxyhóa khử của phản ứng chuẩn độ đó ra, sau đó viết phương trình Nernst tương ứng, rồi phối hợp hai phương trình này lại, bạn sẽ thấy cái "nùi rắc rối" kia từ đâu ra! hãy làm thử xem! come on!!!!!
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2008 Mã bài: 25579   #43
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

vậy thì có ai cho mình biết tại sao khi gặp phép chuẩn độ bất đối xứng thì phải lưu ý giá trị nồng độ của Cr3+ trong đ ko? ví dụ như bài 4 chương oxi hóa khử của thầy Cù Thành Long đó. Trong bài giải nó không giải trực tiếp như trong công thức mà cộng 1 nuồi vào.Rắc rối lắm. Ai biết nói minh nhanh nha. Cảm ơn

theo bạn Gió.
vì công thức tính thế tại các thời điểm có liên quan đến nồng độ Cr3+, có nghĩa là nó sẽ xuất hiện trong công thức, còn cách thiết lập công thức bạn mượn mấy bạn cùng lớp mà tham khảo. Còn không thì bạn coi bai Fe2+ mình post lên xem, bài 4 của thầy Long đó.
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2008 Mã bài: 25580   #44
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

bài này tôi nhớ là giống như Thầy Đông đã giải mà!
Lưu ý là mục đích của xây dựng đuờng cong chuẩn độ là tìm chỉ thị thích hợp. Trong khi xây dụng quy trình phân tích, nồng độ của mẫu thường không biết đích xác mà chỉ là ước lượng, vậy nên sẽ vô ích nếu các bạn cứ cố gắng tính toán thật chính xác các giá trị pH, pM, E.... mà quên đi ý nghĩa và mục tiêu của vấn đề (tham bát bỏ mâm!!!)
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25585   #45
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default Chuẩn độ Ca(2+) nồng độ thấp có mặt Mg(2+)( trong bài thực tập)

em có chỗ thắc mắc về bài này:

Đầu tiên tính khoảng bước nhảy của Ca(2+) chuẩn độ bằng EDTA 0.001M tại pH=10 chỉ thị NET(tất cả đều chuẩn độ định lượng ở đây mình không có tính)Ca không tạo phức với OH-
Ta giả sử nồng độ của Ca2+ vào khoảng 0.001M
F=0.99 , pM= pCo + pD + p(F – 1 )= 3 + 0.3 + 2 = 5.3
F=1 , pM= ½( pCo + pD + pK(MY) – pα’(YH))= ½ ( 3 + 0.3 + 10.7 – 0.46)=6.77
F= 1.02 pM= pK(MY) - pα’(YH) – p(1 – F)= 10.7 – 0.46 – 2 = 8.24

Như ta đã biết nếu dùng chỉ thị NET chuẩn đến màu xanh chàm rõ rệt cũng đạt đến pM(cuoi)= 4.8.

Do đó thêm MgY2- vào để đạt được điểm cuối trong khoảng bước nhảy và sự chuyển màu của Mg thì rõ hơn so với Ca( Ca tạo phức màu đỏ lợt với EDTa)

Đối với Mg2+ ( 0.001M) tính được khoảng bước nhảy khi chuẩn với EDTa là 5.3 - 6.24 điểm tương đương là 5.77.

Nếu ta điều chế MgY2- bằng cách cho EDTA 0.001 vào Mg 2+ 0.001 dùng chỉ thị NET để biết điểm tương đương thì có hai sự lựa chọn

Chuẩn đến màu trung gian: pMg( cuối 1)= 5.4.
Chuyển đến màu rõ rệt: pMg(cuối 2) = 6.4.

Mục đích của ta là tạo ra MgY2- dư để cho vào Ca2+ rồi chuẩn Ca2+ thông qua Mg2+ sinh ra.

Vấn đề ở đây là chỗ ta điều chế MgY2- ta nên chọn màu trung gian hay màu rõ rệt.
Nếu ta chọn màu trung gian, vẫn còn thừa Mg2+ thì khi chuẩn Ca2+ lượng EDTA sẽ dùng nhiều hơn

Nếu ta chọn màu rõ rệt thì ta đã cho thừa EDTA khi đó chuẩn Ca2+ sẽ mất lượng EDTA ít hơn.

Sách thực tập thì nói là chuyển đến màu rõ rệt ( tuyệt đối không cho dư EDTA) vậy câu nói này có mâu thuẫn rồi.
Không biết có anh chị thầy cô nào giải thích giúp em
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25593   #46
thuhien03hltv
Thành viên ChemVN
 
thuhien03hltv's Avatar

Để gió cuốn đi
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Bien Hoa, Dong Nai
Posts: 4
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thuhien03hltv is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thuhien03hltv
Default Hỏi về chuẩn độ Fe2+ bằng phương pháp Bicromat

Thưa thầy cô, anh chị, cho em hỏi trong chuẩn độ Fe2+ bằng bicromat, tại sao khi dùng PhA thay cho DPh thì không cần tới H3PO4?
tại sao khi pha DPh đã có H3PO4 rồi (đọc trong sách thực tập phân tích cách pha : 0.1g chỉ thị hòa tan trong 100ml H2SO4 đặc hoặc 100ml H3PO4 đặc), khi chuẩn độ vẫn phải cho thêm 1ml H3PO4 đặc?
Nếu không cho H3PO4 đặc thì cho H2SO4 hay acid nào nữa được không ?
Xin mọi người chỉ dẫn !

Chữ kí cá nhân Làm hết sức, chơi hết mình

thuhien03hltv vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25594   #47
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

chọn màu nào là tùy bạn, nếu chọn màu trung gian, khi chuẩn độ có mặt calcium thì bạn phải dừng chuẩn độ tại màu trung gian. Nếu chọn màu rõ rệt, khi chuẩn độ có mặt calcium thì bạn phải dừng chuẩn độ tại màu rõ rệt.
thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
duongqua28 (06-24-2008)
Old 06-24-2008 Mã bài: 25595   #48
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

DPh có thế oxyhóa khử chuẩn tương đối thấp, chỉ thị này có thể đổi màu quá sớm (ngoài bước nhảy) --> sai số thiếu lớn (hơn 1%).
PhA có thế oxyhóa khử chuẩn cao hơn, điểm đổi màu nằm trong khoảng bước nhảy, tuy vẫn gặp sai số thiếu nhưng trong phạm vi chấp nhận đuợc (<1%).
Bạn chịu khó đọc lại lý thuyết sẽ hiểu thêm
Nếu khi pha DPh đã có H3PO4 rồi thì khi chuẩn độ vẫn thên 1 mL H3PO4 vì thường bạn chỉ xài vài giọt chỉ thị thôi mà, không đủ H3PO4. Thường pha DPh trong H2SO4, các acid khác không thường dùng do hoặc là dễ bay hơi hoặc là có tính oxyhóa mạnh.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thuhien03hltv (06-24-2008)
Old 06-24-2008 Mã bài: 25597   #49
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

thầy ơi cho em hỏi khi nào mình chuẩn F= 0.999( câu hỏi không nên hỏi)
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25598   #50
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28 View Post
thầy ơi cho em hỏi khi nào mình chuẩn F= 0.999( câu hỏi không nên hỏi)
khi nào cần độ chính xác cao và khi phản ứng chuẩn độ thỏa điều kiện chuẩn độ chính xác 99.9%.
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:21 AM.