Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-25-2010 Mã bài: 61006   #1251
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi câu nì:
Cho các phân tử: NO2, CH4, PCl3, PCl5, NH4NO3, CO. Số phân tử mà có công thức electron của nguyên tử trung tâm không tuân theo quy tắc bát tử là :
A. 4.B. 5.C. 3.D. 2.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-25-2010 Mã bài: 61008   #1252
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

thật ra quy tắc bát tử chỉ đúng với các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 cuả BHTTH vì chúng có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. Kể từ chu kỳ 3 trở đi,với việc xuất hiện cuả phân lớp d làm cho số vân đạo hoá trị tăng lên hơn 4,khi đó ko còn thoả quy tắc bát tử nữa.
Trong các công thức mà bạn nêu, nguyên tử trung tâm (NTTT) là nguyên tử có đô âm điện thấp. Số phân tử mà có công thức electron của NTTT không tuân theo quy tắc bát tử theo mình là 2: PCl3 và PCl5 (NTTT là P)
Thân!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!



thay đổi nội dung bởi: hankiner215, ngày 05-25-2010 lúc 09:25 AM.
hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-25-2010 Mã bài: 61044   #1253
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi câu nì:
Cho các phân tử: NO2, CH4, PCl3, PCl5, NH4NO3, CO. Số phân tử mà có công thức electron của nguyên tử trung tâm không tuân theo quy tắc bát tử là :
A. 4.B. 5.C. 3.D. 2.
Theo tớ các phân tử có cT electron của nguyên tử trung tâm không theo quy tắc bát tử là :
NO2,PCl5 .
-->Đáp án D
Hy vọng là đúng .

thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 05-25-2010 lúc 05:13 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hankiner215 (05-25-2010), river93yb (06-08-2010)
Old 05-25-2010 Mã bài: 61051   #1254
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post


Theo tớ các phân tử có cT electron của nguyên tử trung tâm không theo quy tắc bát tử là :
NO2,PCl5 .
-->Đáp án D
Hy vọng là đúng .
Hic.Một sự nhầm lẫn đáng tiếc của mình do cái tật cũ ko bỏ.Bạn Darks đã nhắc cho mình nhớ N trong NO2 có số điện tử lẻ.Thanks bạn nhiều!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61154   #1255
phiatruoclaconduong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 37
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phiatruoclaconduong is an unknown quantity at this point
Default giúp mình với các bạn ơi

chào các bạn , các bạn có tài liệu gì nói về các hiệu ứng chuyển dịch electron không , mình học rồi mà vẫn chưa hiểu lắm , mình muốn hiểu về các sự chuyển dịch electron và các hiệu ứng đó , mong các bạn giúp đỡ.

thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-27-2010 lúc 02:16 AM.
phiatruoclaconduong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2010 Mã bài: 61529   #1256
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trunks View Post
Cho hỏi,hình như chỉ có pH+pOH=14 chớ làm gì có zụ pKa+pKtp=14 phải hok???Thanks!!!
Tổng quát: Với 1 cặp axit - bazơ liên hợp thì pKa + pKb = 14.
Mục này sao bị bỏ quên nhỉ?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2010 Mã bài: 61530   #1257
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi linh View Post
xinh thầy cho em hỏi:tại sao khi nung thanh sắt thì tạp chất lại tập trung tại phần bị nung
Câu hỏi này mở đầu cho một topic rất hay, rất có giá trị, vậy mà hình như chưa được giải đáp thoả mãn (Mời các bạn đọc trang 1 nhé). Tôi mạo muội đóng góp ý kiến nhé, có gì mong anh em bỏ qua.
Chất rắn cũng là một loại dung dịch - dung dịch rắn. Trong đó cũng có thể có các cân bằng xảy ra. Khi đun nóng các phân tử dao động mạnh hơn do tác dụng của nhiệt, khi đó cân bằng giữa các chất xảy ra nhanh hơn. Các tạp chất thường có xu hướng chuyển vào phần "linh động" của dung dịch, do đó khi đun nóng thì nó sẽ chuyển về phần đun nóng... Phương pháp này trong Hoá vô cơ cũng dùng để laoị bỏ tạp chất mà ngừoi ta gọi nó là phương pháp "Nóng chảy vùng" (Các bạn có thể dùng từ khoá "nóng chảy vùng" để search trên mạng nhé).
Hi vọng làm người hỏi vừa lòng!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
charming_boy (06-07-2010), Molti (05-31-2010)
Old 06-06-2010 Mã bài: 62025   #1258
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%

Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH

và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O

thay đổi nội dung bởi: hienkanel, ngày 06-06-2010 lúc 09:39 PM.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 62036   #1259
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%
Chỉ có một câu không đúng => Vậy đó chỉ là B hoặc D (vì mâu thuẫn nhau) ==> đề ra rất dễ bắt bài! Hihi
Từ đó dễ thấy đáp án là D.
Gọi số mol HI ban đầu là 1mol, ta có:
x^2/(1-2x)^2 = 1/64 <=> x = 0,1 => %HI pứ = 2x/1.100% = 20%
Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH
Dùng AgNO3 => Nhận được nhóm clorua: MgCl2, CuCl2.
Dùng BaCl2 => Nhận được nhóm sunfat: MgSO4, CuSO4
Còn lại nhóm nitrat: Mg(NO3)2; Cu(NO3)2
Dựa vào màu sắc dung dịch có thể phân biệt được mỗi muối trong các nhóm.
Vậy đáp án C có thể nhận biết được các muối trên (mà k cần dùng H2SO4)
Các đáp án khác đều không nhận biết được tất cả các muối.
Vậy bạn chọn đáp án nào? Đây có lẽ là băn khoăn của chính tác giả câu hỏi?
Ý của tôi là bài này không có đáp án thoả mãn yêu cầu! Mong các bạn góp ý thêm!
Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O
Pứ này có thể xảy ra. Nhưng cân bằng sai, chỗ 5H2O, thực ra chỉ cần 3H2O vì có 4H ở trong NH4NO3 mà tác giả câu hỏi "quên mất". Hihi

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-06-2010 lúc 11:09 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), hienkanel (06-07-2010)
Old 06-06-2010 Mã bài: 62040   #1260
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%

Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH

và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O

Theo tớ thỳ đáp án không đúng là :
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Pt này đúng rồi còn gì !


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:14 AM.