Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-22-2010 Mã bài: 63286   #1321
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Cho em hỏi xét về tính linh động H thì thứ tự giảm dần là CH3COOH > H2O > C2H5OH có đúng không ạ, và như thế có phải là độ bền giảm dần không
đúng là độ linh động như thế nhưng độ bền ý e nói là độ phân ly H+ hay sao?Nếu như v thì sẽ giảm dần!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-22-2010 Mã bài: 63293   #1322
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
1,Cho em hỏi hỗn hợp nước, phenol,rượu, axit, andehyt,xeton, thì có những kiểu liên kết hidro nào ah.
2,Có 4 dung dịch riêng biệt a,HCl; b,CuCl2 ; c,FeCl3, ; d,HCl có lẫn CuCl2
Nhúng vào một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
Đáp án là 2. Nhưng em đối với chiếu dk ăn mòn điện hóa trong SGk thì em chỉ thấy có trường hợp d là thỏa mãn, ngoài ra thì còn TH nào ah, và giải thích như nào
3,Cho các chất sau axit axetic, phenol, phenyl amoni clorua, glixin, benzyl clorua, xenlulozo, etyl clorua. Số chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là
4,Cho AgNO3 tác dụng với lần lượt các dung dịch axit HF, HCl, HBr, H3PO4, H2S. Số phản ứng tạo kết tủa là
1. Để tránh thiếu thì đầu tiên bạn hãy liệt kê các nhóm hidro linh động ( trong phenol, rượu, axit). Tiếp đến liệt kê các nhóm có thành phần âm điện cao để tạo lk hidro với hidro linh động trên ( oxi trong -CO-, -CHO, COOH, -OH). Việc còn lại là bạn ghép các cặp với nhau một cách cẩn thận thôi bài này thật là nặng nề lý thuyết, với mức thi đại học 1p30s thì mình chắc chắn không ai cho tạp nham thế này đâu bạn à

2. Có 2 trường hợp ăn mòn điện hóa là cho vào CuCl2 và hh CuCl2/HCl. Trường hợp FeCl3 không phải do không tạo thành điện cực, còn trường hợp HCl là ăn mòn hóa học chứ không phải điện hóa

3. Glinxin, benzyl clorua không pư
Mình đọc sách thì chỉ biết là xenlulozo tác dụng với kiềm đặc chứ còn nóng hay nguội thì chịu

4. AgF tan nên không có phản ứng, mấy cái kia đều cho kết tủa

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Bo_2Q vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-22-2010)
Old 06-22-2010 Mã bài: 63296   #1323
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
1,Cho em hỏi hỗn hợp nước, phenol,rượu, axit, andehyt,xeton, thì có những kiểu liên kết hidro nào ah.
2,Có 4 dung dịch riêng biệt a,HCl; b,CuCl2 ; c,FeCl3, ; d,HCl có lẫn CuCl2
Nhúng vào một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
Đáp án là 2. Nhưng em đối với chiếu dk ăn mòn điện hóa trong SGk thì em chỉ thấy có trường hợp d là thỏa mãn, ngoài ra thì còn TH nào ah, và giải thích như nào
3,Cho các chất sau axit axetic, phenol, phenyl amoni clorua, glixin, benzyl clorua, xenlulozo, etyl clorua. Số chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là
4,Cho AgNO3 tác dụng với lần lượt các dung dịch axit HF, HCl, HBr, H3PO4, H2S. Số phản ứng tạo kết tủa là
Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
1. Để tránh thiếu thì đầu tiên bạn hãy liệt kê các nhóm hidro linh động ( trong phenol, rượu, axit). Tiếp đến liệt kê các nhóm có thành phần âm điện cao để tạo lk hidro với hidro linh động trên ( oxi trong -CO-, -CHO, COOH, -OH). Việc còn lại là bạn ghép các cặp với nhau một cách cẩn thận thôi bài này thật là nặng nề lý thuyết, với mức thi đại học 1p30s thì mình chắc chắn không ai cho tạp nham thế này đâu bạn à
2. Có 2 trường hợp ăn mòn điện hóa là cho vào CuCl2 và hh CuCl2/HCl. Trường hợp FeCl3 không phải do không tạo thành điện cực, còn trường hợp HCl là ăn mòn hóa học chứ không phải điện hóa
3. Glixin, benzyl clorua không pư
Mình đọc sách thì chỉ biết là xenlulozo tác dụng với kiềm đặc chứ còn nóng hay nguội thì chịu
4. AgF tan nên không có phản ứng, mấy cái kia đều cho kết tủa
Câu 1, 2: Xem cách làm của Bo2Q
Câu 3: Mình có ý kiến khác một chút, ở đây là điều kiện thường nên benzyl clorua, xenlulozo, etyl clorua (theo kiến thức THPT), còn lại có pứ:
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
C6H5OH + NaOH => C6H5ONa + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH => NaCl + C6H5NH2 + H2O
NH2-CH2-COOH + NaOH => NH2-CH2-COONa + H2O (Bo_2Q nhầm với glyxerol chăng?)
Câu 4: AgF tan và Ag3PO4 tan trong HNO3 nên chỉ có 3 kết tủa AgCl, AgBr và Ag2S (tương ứng các pứ với HCl, HBr và H2S)

Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010), AQ! (06-23-2010), kenny123 (06-22-2010)
Old 06-22-2010 Mã bài: 63299   #1324
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Về câu 1 em còn chưa rõ lắm, cụ thể trong đó có những loại liên kết hiđ ro là
nước-X với X là phenol, anđehit,xeton,rượu,axit,nước
axit-X với phenol, anđehit,xeton,rượu,axit,nước
rượu-X với phenol, anđehit,xeton,rượu,axit,nước
anđehit-X với X là nước,axit, rượu
xeton-X với X là nước,axit, rượu
có phải như thế không ạ.
Câu 3. Em lấy trong một đề thi thử, đáp án của nó là 5, em cũng không hiểu như nào nữa
Câu 4. Cho em hỏi nếu axit đó là axit thuờng như H2SO4 loãng thì đáp án vẫn là 3 ạ, Ag3PO4 vẫn phản ứng do sinh ra chất điện ly yếu đúng không ạ

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-22-2010 Mã bài: 63301   #1325
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi daoyen_a1 View Post
Mọi người cho mình hởi về cách so sánh độ bền của liên kết hidro đặc biệt là trong hữu cơ ý .
vD: So sánh đọ bền của liên kết hidro trong các hợp chất sau
CH3COOH , C2H5OH , H2O
Theo mình nghĩ thì độ bên lk hidro của các chất trên giảm như sau:
CH3COOH > H2O > C2H5OH (nhiệt độ sôi của H2O cao hơn C2H5OH ???)
Nêu trong dd ancol etylic thì lk hidro giữa H2O -C2H5OH sẽ bền hơn các lk hidro liên phân tử: H2O - H2O và C2H5OH - C2H5OH.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-22-2010 Mã bài: 63303   #1326
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Cho em hỏi amin bậc I, II, III tính bazơ giảm dần theo thứ tự nào

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2010 Mã bài: 63316   #1327
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Câu 3. Em lấy trong một đề thi thử, đáp án của nó là 5, em cũng không hiểu như nào nữa
Câu 4. Cho em hỏi nếu axit đó là axit thuờng như H2SO4 loãng thì đáp án vẫn là 3 ạ, Ag3PO4 vẫn phản ứng do sinh ra chất điện ly yếu đúng không ạ
Câu 3: Nếu xét kỹ một chút thì Benzyl clorua C6H5CH2Clcó thể pứ với NaOH, vì C6H5CH2+ khá bền (do được giải toả bởi nhân thơm), nhưng kiến thức này có vẻ quá tầm kiến thức thi ĐH bạn ạ! Ok?
Câu 4: thì Ag3PO4 vẫn tan được trong H2SO4, vì Ag2SO4 cũng tan khá tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-27-2010)
Old 06-23-2010 Mã bài: 63321   #1328
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Cho em hỏi amin bậc I, II, III tính bazơ giảm dần theo thứ tự nào
Theo tớ thỳ thế này :
-Tính bazơ của amin trong dung môi không phân cực tăng từ amin bậc 1 đến amin bậc 2,bậc 3.
-Trong dung môi phân cực ( như H2O ) chẳng hạn thì amin bậc 2 có tính bazơ lớn hơn amin bậc 1 ,bậc 3 .Sự hơn kém nhau của amin bậc 1 và bậc 3 còn phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-27-2010)
Old 06-23-2010 Mã bài: 63340   #1329
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Hôm qua xem bài giảng của thầy trên hocmai thì tính bazơ của amin bâc II > bậc III > bậc I

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2010 Mã bài: 63364   #1330
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenny123 View Post
Hôm qua xem bài giảng của thầy trên hocmai thì tính bazơ của amin bâc II > bậc III > bậc I
Ở mức độ thi đại học thì theo mình nghĩ phải chấp nhận việc tính bazo amin bậc III> II > I vì không có kiến thức SGK nào đề cập tới vấn đề hiệu ứng không gian nên sẽ không được quyền hỏi bạn đâu

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Câu 1, 2: Xem cách làm của Bo_2Q
Câu 3: Mình có ý kiến khác một chút, ở đây là điều kiện thường nên benzyl clorua, xenlulozo, etyl clorua (theo kiến thức THPT), còn lại có pứ:
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
C6H5OH + NaOH => C6H5ONa + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH => NaCl + C6H5NH2 + H2O
NH2-CH2-COOH + NaOH => NH2-CH2-COONa + H2O (Bo_2Q nhầm với glyxerol chăng?)
Câu 4: AgF tan và Ag3PO4 tan trong HNO3 nên chỉ có 3 kết tủa AgCl, AgBr và Ag2S (tương ứng các pứ với HCl, HBr và H2S)

Thân!
Thật là ngại quá, cám ơn anh Phúc đã nhắc. Đáp án đúng là 5 chất: axit axetic, phenol, phenyl amoni clorua, benzyl clorua (dễ nhầm với phenyl clorua), glixin (dễ nhầm với glixerin)

Ag3PO4 ít tan trong nước thôi còn trong axit thì tan vô tư
Thật là xin lỗi bạn Kenny

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Bo_2Q vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-26-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:29 AM.